Nội dung chính Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm sách ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

VĂN BẢN 1: NGUYỆT CẦM

I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC

- Chủ đề Cái tôi – thế giới độc đáo bao gồm các văn bản thơ trữ tình.

- Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ đề:

Tên văn bản

Thể loại

Nguyệt cầm

Thơ

Thời gian

Thơ

Gai

Thơ

II. TRI THỨC NGỮ VĂN

  1. Tượng trưng

Hình ảnh sinh động, biểu đạt tư tưởng trừu tượng.

  1. Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình

  • Gợi lên ý niệm trừu tượng, đánh thức suy ngẫm về con người và thế giới.

  • Gắn với sự đề cao nhạc tính và tương giao giữa các giác quan.

  1. Hình thức và cấu tứ trong thơ trữ tình

  • Hình thức: Tổng hoà các yếu tố để thể hiện chủ đề, tư tưởng.

  • Cấu tự: Triển khai cảm xúc và hình tượng trong tác phẩm.

III. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

  1. Tác giả Xuân Diệu

  • Nhà thơ lớn, mang đến cảm nhận mới về cái tôi cá nhân và ngôn ngữ nghệ thuật.

  • Góp phần hiện đại hoá văn học Việt Nam thế kỉ XX.

  1. Tác phẩm

Thơ Nguyệt cầm: Ảnh hưởng của thuyết giao ứng và trường phái biểu tượng.

  1. Nguyệt cầm

Cây đàn nguyệt từ Trung Quốc, mang ý nghĩa trăng và âm nhạc.

IV. NHỮNG YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ TRỮ TÌNH

  1. Bảng SGK trang 62

Gợi mở về không gian trong trẻo, sự giao thoa cảm giác, tạo thế giới nghệ thuật đa chiều.

  1. Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối.

Biểu tượng nỗi đau và đẹp của nghệ thuật.

V. NHỮNG GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THƠ NHƯ: NGÔN TỪ, CẤU TỨ, HÌNH THỨC THỂ HIỆN.

  1. Các cảm giác “lạnh” (khổ 1), rung mình” (khổ 2), “ghê như nước” (khổ 3), (khổ 4)…

Xuất phát từ dây đàn và âm thanh trong vắt, tạo không gian cảm xúc.

  1. Cảm xúc của chủ thể trữ tình

GV gợi mở theo bảng PHỤ LỤC 14.

  1. Cách ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu của bài thơ

Sử dụng thể thơ và ngôn từ để tạo âm hưởng hoài cổ.

VI. SO SÁNH ĐƯỢC HAI VB VĂN HỌC VIẾT CÙNG ĐỀ TÀI Ở CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU, LIÊN TƯỞNG MỞ RỘNG VẤN ĐỀ HIỂU SÂU HƠN VB ĐƯỢC ĐỌC

Một số hình ảnh trăng và đàn trong văn học:

Trái ngược với Truyện Kiều, hình ảnh ở "Nguyệt cầm" thể hiện sự hòa nhập giữa trăng và đàn.

VII. TỔNG KẾT

  1. Nội dung

Thể hiện sự giao cảm giữa hương sắc và thanh âm, trần gian và siêu hình.

  1. Nghệ thuật

Sáng tạo trong thể thơ, hình ảnh sinh động, và sử dụng âm thanh trong miêu tả.


=> Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm ngữ văn 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay