Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm

Giáo án Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm sách Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: VĂN BẢN 1: NGUYỆT CẦM

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
  • Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản Nguyệt Cầm.
  • Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản Nguyệt Cầm.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức tự học, tự trau dồi năng lực thẩm mĩ.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Nguyệt cầm.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ cảm nhận cá nhân: Theo dõi đoạn video chơi đàn Nguyệt và nêu cảm nghĩ về việc kết hợp nhạc cụ truyền thống với âm nhạc hiện đại.
  4. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, thực hiện yêu cầu: Theo dõi đoạn video chơi đàn Nguyệt và nêu cảm nghĩ về việc kết hợp nhạc cụ truyền thống với âm nhạc hiện đại.

- Link: https://www.youtube.com/watch?v=VxDcvVwttuA (Chiếu từ 0:22 đến 1:45).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi ý:

+ Đàn Nguyệt (Nguyệt cầm) có xuất xứ từ Trung Hoa được du nhập vào Việt Nam. Sự kết hợp giữa đàn Nguyệt với giai điệu EDM bắt tai lôi cuốn người nghe, vừa là một cách đưa con người về với những giá trị xưa cũ và giúp người nghe dễ tiếp nhận hơn…cho thấy sự dung hòa giữa cái cũ và cái mới, giữa truyền thống và hiện đại.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cũng đi tìm hiểu văn bản Nguyệt cầm để hiểu hơn về chủ đề này nhé.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết được một số đặc trưng của thơ trữ tình, một số thông tin về tác giả - tác phẩm.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về đặc điểm của thơ trữ tình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị về mục Tri thức ngữ văn và làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau:

·    Tượng trưng là gì?

·    Trình bày đặc điểm cơ bản được nêu ở phần Tri thức ngữ văn về thơ trữ tình.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả chuẩn bị.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện những yêu cầu sau đây:

·    Nêu một số nét cơ bản về tác giả Xuân Diệu.

·    Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ“Nguyệt cầm”.

·    Nêu một vài hiểu biết của em về đàn Nguyệt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 HS của mỗi nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Đặc trưng của thơ trữ tình

1. Tượng trưng

- Tượng trưng là loại hình ảnh mang tính trực quan, sinh động nhưng hàm nghĩa biểu đạt những tư tưởng, quan niệm, khái niệm trừu tượng.

2. Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình

- Là những chi tiết, hình ảnh cụ thể, gợi cảm gợi lên những ý niệm trừu tượng và giàu tính triết lí, đánh thức suy ngẫm của người đọc về bản chất sâu xa của con người và thế giới.

- Trong nhiều trường hợp, yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình còn gắn với sự đề cao nhạc tính của thơ (sức gọi cảm của nhịp thơ, vần, thanh điệu,...) và sự tương giao giữa các giác quan (sự hoà hợp của các ấn tượng thính giác, thị giác, xúc giác,...).

2. Hình thức và cấu tứ trong thơ trữ tình

- Hình thức: là tổng hoà của thể thơ, câu thơ, lời thơ, giọng điệu, nhịp, vần, hình ảnh,... trong thơ trữ tình. Tất cả được lựa chọn, liên kết để thể hiện chủ đề, tư tưởng chung của tác phẩm.

- Cấu tử:là cách thức triển khai mạch cảm xúc và tổ chức hình tượng trong tác phẩm thơ trữ tình.

II. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả Xuân Diệu

- Xuân Diệu (1916 – 1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, quê ở làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

- Ông là một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại.

- Xuân Diệu mang đến cho thơ ca Việt Nam những cảm nhận mới mẻ về cái tôi cá nhân, những cách tân quan trọng về ngôn ngữ nghệ thuật: sự kết hợp từ ngữ mới mẻ chịu ảnh hưởng phương Tây, những hình ảnh độc đáo mang màu sắc tượng trưng,...

- Thơ Xuân Diệu đã góp phần đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam thế kỉ XX.

2. Tác phẩm

- Về bối cảnh bài thơ ra đời thì giai đoạn 1930 – 1945, thơ ca lãng mạn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thi pháp thơ tượng trưng ở Pháp, tức là “thế giới thống nhất trong tình âm u, huyền bí của nó” hay “hương sắc và âm thanh trong không gian tương ứng với nhau” (Bôđơle).

- Và thời điểm này cũng chính là thời điểm bài thơ Nguyệt cầm của Xuân Diệu ra đời. Bài thơ chịu ảnh hưởng của thuyết giao ứng của Baudelaire và được sáng tác theo quan niệm của trường phái biểu tượng về một vũ trụ huyền bí chỉ có thể được cảm nhận nhờ sự giao thoa của nhiều giác quan.

3. Nguyệt cầm

- “Nguyệt” có nghĩa là trăng, “Cầm” có nghĩa là cây đàn, vì vậy Nguyệt cầm có nghĩa là cây đàn nguyệt. Đây là nhạc cụ dây gẩy xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam, trong Nam còn gọi là đờn kìm. Loại đàn này có hộp đàn hình tròn như mặt trăng nên mới có tên là “đàn nguyệt”.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 3: Chân quê
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Thực hành tiếng Việt: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo và sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 3: Chí khí anh hùng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 4: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Nói và nghe: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 1: Chiều sương
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 2: Muối của rừng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 3: Tảo Phát Bạch Đế Thành
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng việt: Một số hiện tượng phá vỡ những nguyên tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 4: Kiến và người
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Trao duyên
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Độc “Tiểu thanh kí”
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 3: Kính gửi Cụ Nguyễn Du
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt trang 45
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư –Thúc Sinh
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Ôn tập   

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt Cầm
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 2: Thời gian
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 3: Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt trang 65
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 4: Gai
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở bến ngự
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Xà bông "Con vịt"
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Viết văn bản thuyết minh (về đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập cuối học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 3: Chiều xuân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 4: Trăng sáng trên đầm sen
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 3: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 4: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 3: Người ngồi đợi trước hiên nhà
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 4: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Gốm gia dụng của người Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Chân quê
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Sống hay chết, đó là vấn đề
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Chí khí anh hùng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Âm mưu và tình yêu
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 1: Chiều sương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 2: Muối của rừng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 3: Tảo phát Bạch Đế thành
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 1: Trao duyên
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 3: Kính gửi cụ Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 2: Thời gian
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 3: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét"
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Đọc 4: Gai
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân; Nghe và phản hồi về ...
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 3: Nhớ con sông quê hương
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Đọc 4: Xà bông "Con Vịt"
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 chân trời: Ôn tập cuối học kì 2

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Văn bản 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Văn bản 2: Cõi lá
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Văn bản 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Văn bản 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Văn bản 1: Lời tiễn dặn
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Văn bản 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Văn bản 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 TH tiếng Việt: Cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Văn bản 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Văn bản 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 TH tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 1: Chiều sương
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Văn bản 2: Muối của rừng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những nguyên tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Trao duyên
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Văn bản 2: Độc “Tiểu Thanh kí”
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt trang 45

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Nguyệt cầm
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Văn bản 2: Thời gian
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Đọc 2: Cõi lá
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 1 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 1: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Đọc 2: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 2 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 1: Lời tiễn dặn
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Đọc 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 3 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 2: Đồ gốm gia dụng của người Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Đọc 2: Sống hay không sống - đó là vấn đề
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 5 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Chiều sương
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Muối của rừng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 6 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Trao duyên
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Độc “Tiểu thanh kí”
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Nguyệt Cầm
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thời gian
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 8 Thực hành tiếng Việt

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Tôi đã học tập như thế nào?
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Thực hành Tiếng Việt

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần I: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt nam (P3)
 
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần II: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P3)
 
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Chuyên đề 1 Phần III: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ (P2)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ - những điểm tích cực và hạn chế
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (P1)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 1: Bản chất xã hội – văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 2: Các yếu tố mới của ngôn ngữ – những điểm tích cực và hạn chế
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 2 Phần 3: Cách vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay