Phiếu học tập Toán 7 chân trời Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Dưới đây là phiếu học tập Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Bài 1. Chứng minh rằng trong tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Cho tam giác cân tại Trên cạnh MN lấy điểm trên cạnh lấy điểm sao cho Đường trung trực của cắt đường trung trực của tại
a) Chứng minh
b) Chứng minh thuộc đường trung trực của
c) Chứng minh là tia phân giác của
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, . Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E. Chứng minh rằng:
a) OA là đường trung trực của BC;
b) BD = CE;
c) là tam giác cân;
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Cho nhọn, là giao điểm hai đường trung trực của và Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho
a) Chứng minh thuộc đường trung trực của và
b) Chứng minh các tam giác vuông.
c) Biết Hãy tính số đo góc
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2. Cho vuông tại Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng cắt tại và cắt tại Nối và
a) Chứng minh đều.
b) Kẻ phân giác góc cắt tại cắt kéo dài tại Chứng minh là tâm đường trong đi qua ba đỉnh của tam giác
c) Gọi là hình chiếu vuông góc của xuống các đường thẳng Chứng minh
d) Tính số đo góc
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=> Giáo án toán 7 chân trời bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác (2 tiết)