Phiếu học tập Toán 9 chân trời Bài 3: Đa giác đều và phép quay
Dưới đây là phiếu học tập Bài 3: Đa giác đều và phép quay môn Toán 9 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 3. ĐA GIÁC ĐỀU VÀ PHÉP QUAY
Bài 1. Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Người ta muốn làm một khay đựng bánh kẹo hình lục giác đều có cạnh 10 cm và chia thành 7 ngăn gồm một lục giác đều nhỏ và 6 hình thang cân như hình vẽ. Hỏi lục giác đều nhỏ phải có cạnh bằng bao nhiêu để nó có diện tích bằng hai lần diện tích của mỗi hình thang.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. a) Tính số đường chéo của đa giác n cạnh.
b) Đa giác nào có số đường chéo bằng số cạnh?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M là trung điểm của EF , N là trung điểm của BD. Chứng minh rằng AMN là tam giác đều.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh AD (như hình vẽ). Tính các góc của tam giác ABC.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Cho tam giác đều ABC tâm O.
a) Phép quay thuận chiều tâm O biến điểm A thành điểm C thì các điểm, BC tương ứng biến thành các điểm nào?
b) Phép quay ngược chiều tâm O biến điểm A thành điểm B thì các điểm, các điểm nào?
c) Chỉ ra các phép quay tâm O giữ nguyên hình tam giác đều ABC .
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 9 bài 3: Đa giác đều và phép quay