Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 9 chân trời sáng tạo. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo Toán 9 chân trời sáng tạo này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phương trình  được đưa về phương trình tích có dạng là

  1. B.
  2. D.

Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình  là

  1. B.
  2. D.

Câu 3. Đâu là phương trình bậc nhất hai ẩn trong các phương trình sau

  1. B.
  2. D.

Câu 4. Nghiệm của hệ phương trình  là

  1. B.
  2. D.

Câu 5. Một ô tô đi quãng đường  với vận tốc 50 km/h, rồi đi tiếp quãng đường  với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường tổng cộng dài 165 km và thời gian ô tô đi trên quãng đường  ít hơn thời gian đi trên quãng đường BC là 30 phút. Nếu gọi thời gian ô tô đi trên đoạn đường  và  lần lượt là  và  (giờ) (). Hệ phương trình biểu diễn cho bài toán này là

  1. B.
  2. D.

Câu 6. So sánh hai số  và , biết rằng:  

  1. B.                   
  2. D.

Câu 7. Giải bất phương trình  ta được

  1. B.
  2. D.

Câu 8. Cho tam giác  vuông tại . Khi đó  bằng

  1. B.
  2. D.

Câu 9. Cho tam giác  vuông tại , có  cm. Chọn khẳng định đúng

  1. B.
  2. D.

Câu 10. Cho tam giác  vuông tại . Góc  bằng , cm. Tính cạnh

  1. B.
  2. 6 cm D.

 

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1. (2 điểm).

  1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:
  2. a) b)
  3. c) d)
  4. Giải hệ phương trình sau:

Bài 2. (1 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được  công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì trong bao lâu sẽ làm xong công việc đó?

Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác  nhọn có đường cao . Gọi  là hình chiếu của  trên .

  1. a) Biết cm; Tính và góc (Số đo góc là tròn đến độ).
  2. b) Kẻ vuông góc với tại  Chứng minh
  3. c) Đường thẳng qua và vuông góc với cắt  tại ;  cắt  tại .

Chứng minh:

Bài 4. (0,5 điểm). Cho hai số thực  là các số lớn hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:

 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.  

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

B

C

D

A

B

C

D

A

B

  1. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Bài 1

(2 điểm)

1. a)

 

 hoặc

Vậy nghiệm của phương trình là  và

 

 

 

0,25

b)

ĐKXĐ:

 

 (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

 

 

 

 

0,25

c)      

 

Vậy nghiệm của bất phương trình là

 

 

0,25

d)

 

Vậy nghiệm của bất phương trình là

 

 

 

 

 

0,25

2.  ; Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2, ta được hệ mới:

Trừ vế cho vế của hai phương trình mới, ta được:

 hay y

Thế  vào phương trình thứ hai ta có:

 hay

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

 

 

0,25

 

 

0,25

 

0,25

0,25

Bài 2

(1 điểm)

Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là  (giờ) ().

Gọi thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là  (giờ)

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được  (công việc)

Trong 1 giờ người thứ hai làm được  (công việc)

Trong 1 giờ cả hai người làm được  (công việc)

=> Ta có phương trình:  (1)

Trong 3 giờ người thứ nhất làm được:  (công việc)

Trong 6 giờ người thứ hai làm được:  (công việc)

=> Theo đề bài ta có phương trình:  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

 ; Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 3 ta được hệ phương trình mới

Trừ từng vế hai phương trình của hệ này ta được

 hay

Thế  vào phương trình thứ nhất, có:

 hay

Ta thấy  và  thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy người thứ nhất hoàn thành công việc trong 24 giờ; người thứ hai hoàn thành công việc trong 48 giờ.

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

Bài 3

(2,5 điểm)

 

 

0,25

a) Ta có

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB, có  và

Ta có:  =>

Và  =>

 =>

0,25

 

 

 

0,25

 

0,25

b) Xét  có .

ÁP dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

 (1)

Xét  có .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

 (2)

Từ (1)(2) suy ra  (đpcm)

 

 

0,25

 

 

0,25

0,5

c) Gọi  là giao điểm của  và

Ta có:  =>

Dễ dàng chứng minh được  ∽ (c.g.c)

=>  (1)

Mà ;

=>  (2)

Từ (1)(2) suy ra  ∽  (g.g)

=>

=>

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

Bài 4

(0,5 điểm)

 (1)

 

 (2)

Vì  =>  =>

=> Bất đẳng thức (2) đúng nên Bất đẳng thức (1) đúng

Dấu “=” xảy ra khi .

 

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

      

        *Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng, học sinh được hưởng trọn số điểm.

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương 1. Phương trình và hệ phương trình

3

 

2

3

 

1

 

 

5

4

2+2,5

Chương 2.

Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

2

 

 

2

 

 

 

1

2

 

0,8+1

Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1

 

2

1

 

2

 

 

3

3

1,2+2,5

Tổng số câu TN/TL

6

 

4

5

 

3

 

1

10

7

 

Điểm số

2,4

 

1,6

4

 

2,5

 

0,5

4

6

10

Tổng số điểm

2,4 điểm

24 %

5,6 điểm

56%

2,5 điểm

25 %

0,5 điểm

5%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Chương 1. Phương trình và hệ phương trình

 

 

 

 

1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

 

Nhận biết

- Biết được cách đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn

 

2

 

C1,2

Thông hiểu

- Giải được phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu

2

 

B1.1a + b

 

2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết

- Nhận biết được nghiệm của phương trình bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 

1

 

C3

3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Thông hiểu

- Vận dụng các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất để tìm nghiệm cho hệ.

- Mô tả được phương trình theo yêu cầu của bài toán.

1

2

B1.2

C4, 5

Vận dụng

- Ứng dụng, xử lí được các bài toán thực tế (chuyển động, chung riêng, năng suất,…) trong giải hệ phương trình

1

 

B2

 

Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

 

 

 

 

1. Bất đẳng thức

Nhận biết

- Nhận biết được nghiệm của bất đẳng thức

 

1

 

C6

 

Vận dụng cao

- Vận dụng tổng hợp các tính chất của bất đẳng thức, các phép tính với phân thức, đa thức để chứng minh theo yêu cầu bài toán.

1

 

B4

 

2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Nhận biết

- Nhận diện được dạng của bất phương trình bậc nhất

 

1

 

C7

Thông hiểu

- Giải được bất phương trình.

2

 

B1.1c, d

 

Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

 

 

 

 

1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nhận biết

- Nhận biết được các tỉ số sin, cos, tan, cot

 

1

 

C8

Vận dụng

- Vận dụng tổng hợp kiến thức hình học, biến đổi các dạng tỉ số lượng giác để chứng minh đẳng thức, yêu cầu của đề bài.

1

 

B3.3

 

2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Thông hiểu

- Sử dụng hệ các hệ thức để tính độ dài cạnh.

 

2

 

C9+10

Vận dụng

- Ứng dụng hệ thức trong các bài toán thực tế: Tính chiều cao, độ dài, khổng cách,… của một vật thể.

2

 

B3.a, b

 

               

 

Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận
Đề thi toán 9 chân trời sáng tạo có ma trận

Đang cập nhật....

=> Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 toán 9 chân trời sáng tạo, đề thi cuối kì 1 toán 9 chân trời sáng tạo, đề thi toán 9 sách chân trời sáng tạo, đề thi toán 9 sách chân trời sáng tạo mới

Tài liệu giảng dạy môn Toán THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay