Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 8 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 8 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Định nghĩa của đo và vạch dấu là gì?
A. Là việc thể hiện hình dạng và kích thước thực tế của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
B. Là việc đánh đánh dấu độ dài của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
C. Là việc thể hiện kích thước ước tính của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Có bao nhiêu bước cần thực hiện khi đo kích thước bằng thước cặp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Thước lá có chiều dài bao nhiêu?
A. 150 – 1000 mm
B. 300 – 2000 mm
C. 50 – 1000 mm
D. 500 – 5000 mm
Câu 4: Có bao nhiêu nội dung trong kĩ thuật đục?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Những biện pháp an toàn nào cần được thực hiện khi dũa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Cách cầm dũa nào sau đây đúng với quy tắc?
A. Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay
B. Tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.
C. Đáp án A và B
D. Đáp án A hoặc B
Câu 7: Cưa và đục là phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công
A. Nhỏ
B. Vừa
C. Lớn
D. Đáp án khác
Câu 8: Đâu không phải dụng cụ đo góc?
A. Ê ke vuông
B. Ê ke góc
C. Com-pa
D. Thước đo góc vạn năng
Câu 9: Đâu là đáp án đúng về vị trí ứng với thước cắp?
A. (1) - Thang đo chính
B. (2) - Du xích
C. (3) - Thước đo chiều sâu
D. (4) – Khung động
Câu 10: Mặt phẳng cần dũa cách mặt ê tô
A. Dưới 10 mm
B. Trên 20 mm
C. Từ 10 – 20 mm
D. Đáp án khác
Câu 11: Tiến trình tháo lắp các bộ truyền động gồm
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12: Cấu tạo cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy bộ phận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13: Trong các máy móc hay thiết bị, các bộ phận được đặt ở
A. Cùng vị trí
B. Các vị trí khác nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 14: Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của
A. Tay quay
B. Thanh truyền
C. Thanh lắc
D. Giá đỡ
Câu 15: Các bộ phận trong máy có
A. Duy nhất một dạng chuyển động
B. Có 2 dạng chuyển động
C. Có nhiều dạng chuyển động khác nhau
D. Đáp án khác
Câu 16: ............................................
............................................
............................................