Phiếu trắc nghiệm Hoá học 9 chân trời Ôn tập chủ đề 9

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài Ôn tập chủ đề 9. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 9

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: glucose có nhiều nhất trong

  1. Củ cải.
  2. Mật ong.
  3. Quả nho chín.
  4. Thân cây mía.

Câu 2: Khi để lâu trong không khí, chất béo sẽ

  1. Từ thể lỏng sang rắn.
  2. Thăng hoa.
  3. Bay hơi.
  4. Có mùi ôi.

Câu 3: Đâu không phải ứng dụng của glucose?

  1. Dùng để pha huyết thanh.
  2. Tráng gương, tráng ruột phích.
  3. Sản xuất ethylic alcohol.
  4. Sản xuất ống nhựa PVC.

Câu 4: Tính chất vật lý của tinh bột là

  1. Chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
  2. Chất rắn, tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
  3. Chất lỏng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
  4. Chất rắn màu vàng, tan trong nước lạnh, không tan được trong nước nóng.

Câu 5: Trong công nghiệp để tráng gương soi hay ruột phích nước người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với

  1. acethylene.
  2. glucose.
  3. saccharose.
  4. formaldehyde.

Câu 6: Sự khác nhau cơ bản giữa amino acid và acetic acid là:

  1. acetic acid có nhóm COOH.
  2. Trong phân tử amino acid có nguyên tố N.
  3. amino acid không chứa oxygen
  4. amino acid chứa oxygen.

Câu 7: Liên kết giữa các đơn vị mắt xích của protein là

  1. Liên kết hydrogen.
  2. Liên kết peptide.
  3. Liên kết van der waals.
  4. Liên kết tĩnh điện.

Câu 8: Thành phần hóa học chủ yếu trong vải tơ tằm là

  1. đường glucose.
  2. ethylic ancohol.

Câu 9: Saccharose tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?

  1. Phản ứng tráng gương.
  2. Phản ứng thủy phân.
  3. Phản ứng xà phòng hóa.
  4. Phản ứng ester hóa.

Câu 10: Sacchalose không có ứng dụng nào sau đây?

  1. Dùng làm thức ăn cho người.
  2. Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.
  3. Làm nguyên liệu để pha chế thuốc.
  4. Cả làm bột giặt.

Câu 11: Vật liệu cốt trong composite có vai trò

  1. Tăng cường tính cơ học của vật liệu.
  2. Tăng cường tính dẻo của vật liệu.
  3. Tăng cường tính chống thấm của vật liệu.
  4. Tăng cường tính bền nhiệt của vật liệu.

Câu 12: Chất dẻo là

  1. Vật liệu tạo nên từ cao su lưu hóa.
  2. Vật liệu được tạo ra từ polymer có tính dẻo gọi là chất dẻo.
  3. Vật liệu làm từ cellulose có tính dẻo dai gọi là chất dẻo.

Cật liệu được tạo ra polymer có chứa lưu huỳnh gọi là chất dẻo.

Câu 13: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là :

  1. đường phèn.
  2. mật mía.
  3. mật ong.
  4. đường kính.

Câu 14: Mắt xích của PE là gì?

  1. Methane.
  2. Amino acid.
  3. Ethylene.
  4. Ethanol.

Câu 15: Làm cách nào để làm giảm sự đàn hồi của cao su, khiến chúng trở nên giòn và cứng hơn?

  1. Giảm nhệt độ xuống thật thấp.
  2. Tăng nhiệt độ lên thật cao.
  3. Tăng áp suất lên bề mặt cao su.
  4. Ngâm cao su trong nước.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?

  1. Phân tử polymer được cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau.
  2. Tơ là những polymer thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi.
  3. Cao su được phân thành cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
  4. Ưu điểm của cao su là tính đàn hồi, thấm nước, thấm khí.

Câu 2:  Vì sao đường tinh luyện được sản xuất từ nước ép củ cải đường, cây mía?

  1. Trong các loại cây này có chứa chất xúc tác cho phản ứng tạo ra đường.
  2. Trong các loại cây này có chứa rất nhiều đường glucose.
  3. Trong các loại cây này có chứa rất nhiều đường saccharose.
  4. Trong các loại cây này có chất lên men tạo ra đường.

Câu 3: Tại sao người bị tiểu đường phải hạn chế ăn trái cây chín ngọt?

  1. Trong trái cây chín ngọt có nhiều chất kháng ilsulin.
  2. Trong trái cây chín ngọt chứa nhiều đường glucose.
  3. Trái cây chín ngọt có chứa chất gây hạ đường huyết.
  4. Trái cây chín ngọt có chứa chất gây béo phì.

Câu 4: Khi đun nóng dung dịch saccharose với dung dịch acid, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do

  1. saccharose bị đồng phân hóa thành maltose.
  2. saccharose bị thủy phân thành glucose và fructose.
  3. trong phân tử saccharose có nhóm chức aldehyde.
  4. saccharose bị thủy phân thành các aldehyde đơn giản.

Câu 5: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành

  1. Acid béo và glycerol.
  2. Acid cacboxylic và glycerol.
  3. CO2và H2O.
  4. NH3, CO2, H2O.

Câu 6: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng

  1. Dung dịch H2SO4loãng.
  2. Dung dịch NaOH.
  3. Dung dịch AgNO3/NH3.
  4. Na kim loại.

Câu 7: Vì sao không nên dùng xà phòng có tính kiềm mạnh để giặt quần áo may bằng vải tơ tằm?

  1. Sẽ làm mất màu vải tơ tằm.
  2. Sẽ làm vải tơ tằm trở nên thô cứng.
  3. Sẽ thủy phân protein trong vải khiến vải bị mòn, rách.
  4. Sẽ khiến người mặc bị ngứa.

Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là:

...

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời Ôn tập chủ đề 9

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay