Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 3: Phát triển các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo - Bản 2. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 3: Phát triển các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
CHỦ ĐỀ 3: PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ
VỚI THẦY CÔ, BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(24 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Đâu là cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn?
A. Thường xuyên trêu chọc bạn quá đà.
B. Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn.
C. Không quan tâm đến những việc làm sai trái của bạn.
D. Bênh bạn dù bạn đúng hay là sai.
Câu 2: Đâu là đặc điểm của dư luận xã hội?
A. Mang lại cảm xúc tích cực.
B. Có tính lan truyền và mức độ lan truyền phụ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của nhóm xã hội.
C. Bạn bè xã hội trên mạng chỉ là ảo.
D. Thể hiện rõ sự phản đối với một vấn đề nào đó.
Câu 3: Mạng xã hội góp phần
A. dễ dàng chia sẻ tình cảm.
B. mang lại vẻ đẹp cho tình yêu gia đình.
C. mở rộng mối quan hệ và giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế.
D. giảm thiểu gặp mặt trực tiếp.
Câu 4: Cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ với bạn bè là
A. thái độ không hợp tác.
B. chủ động làm quen.
C. ít liên lạc.
D. hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao.
Câu 5: Cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ với thầy cô là
A. đi du lịch nhiều.
B. chủ động kể về cuộc sống hằng ngày.
C. thăm hỏi thầy cô lúc đau ốm.
D. tham gia hoạt động tình nguyện vùng sâu, vùng xa.
Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ đối với cá nhân là gì?
A. Tạo sự đa dạng trong các mối quan hệ, học hỏi được nhiều kinh nghirmj trong học tập, lối sống.
B. Phát triển kĩ năng đọc hiểu.
C. Tăng cường tinh thần đoàn kết.
D. Tăng khả năng sáng tạo, tư duy trong làm việc.
Câu 7: Ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ đối với tập thể là gì?
A. Nhận được sự giúp đỡ khi cần thiết.
B. Nhận được nhiều lời khuyên.
C. Tạo lối sống lành mạnh.
D. Tạo một tập thể vững mạnh.
Câu 8: Hợp tác với mọi người trong hoạt động là
A. Chỉ trích mọi người khi làm sai.
B. Sẵn sàng chia sẻ nguồn lực,thông tin với mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
C. Hoàn thành nhiệm vụ khi đã quá hạn.
D. Tạo khó khăn cho nhóm.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Ý nào dưới đây nói không đúng về mạng xã hội?
A. Giúp chúng ta mở rộng được quan hệ bạn bè, kết thân được với nhiều người trên thế giới.
B. Giúp chúng ta được mở mang kiến thức.
C. Mạng xã hội là ảo nên quan hệ bạn bè trên mạng cũng là ảo.
D. Chia sẻ những khoảnh khắc hàng ngày cho người thân và bạn bè.
Câu 2: Đâu không phải là cách hợp tác hiệu quả trong hoạt động chung?
A. Biết lắng nghe người khác.
B. Tham gia đóng góp ý tưởng hoạt động.
C. Bảo thủ theo ý kiến của riêng mình.
D. Khích lệ, động viên thực hiện nhiệm vụ chung.
Câu 3: Đâu không phải là cách giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ bạn bè?
A. Đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của bạn để hiểu rõ vấn đề.
B. Nhường nhịn, thấu hiểu bạn.
C. Tôn trọng sự khác biệt về quan điểm, khả năng, sở thích,… của bạn.
D. Chỉ nghe theo quan điểm của riêng mình.
Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn?
A. Chủ động làm quen và kết nối với những bạn mới.
B. Không tôn trọng sự khác biệt của nhau.
C. Thường xuyên trao đổi, trò chuyện, giữ liên lạc với các bạn.
D. Tham gia các hoạt động chung cùng các bạn.
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô?
A. Hoàn thành kém các nhiệm vụ học tập được giao.
B. Quan tâm và hỏi thăm thầy cô giáo.
C. Thể hiện sự biết ơn với thầy cô.
D. Chủ động liên hệ, kết nối với thầy cô để xin tham vấn.
Câu 6: Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt đồng phát triển các mối quan hệ đối với cá nhân?
A. Mở rộng được các mối quan hệ cần thiết, tích cực.
B. Thể hiện được vai trò của cá nhân trong các hoạt động chung.
C. Xây dựng môi trường rèn luyện cho thanh thiếu niên.
D. Tạo động lực tham gia các hoạt động phát triển của nhà trường.
Câu 7: Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt đồng phát triển các mối quan hệ đối với tập thể?
A. Hình thành tập thể đoàn kết, gắn bó lâu dài.
B. Hình thành tình yêu và niềm tự hào về nhà trường.
C. Tạo nên truyền thống gắn kết các thế hệ thầy trò.
D. Phát huy truyền thống nhà trường thân thiện.
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường đối với tập thể?
A. Giúp cho công việc được hoàn thành nhanh chóng hiệu quả.
B. Thêm tự hào, yêu thương, yêu lớp, gắp bó với trường lớp.
C. Quảng bá hình ảnh của nhà trường trong cộng đồng.
D. Xây dựng khối đoàn kết giữa nhiều thế hệ học sinh, tiếp tục phát huy truyển thống của nhà trường.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------