Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 12 » Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI  NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐOÀN KẾT VÀ BỀN VỮNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị. 

  • Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.

  • Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.

  • Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.

  • Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá; Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.

  • Thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả; Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái.

  • Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.

  • Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 

1.1. Tham gia cuộc thi “Hành trình văn hoá”

  • Các đội thi đại diện cho 3 khối lớp 10, 11 và 12 tham gia trả lời các câu hỏi tìm hiểu về các đặc trưng văn hoá của các vùng miền trên đất nước Việt Nam.

  • HS toàn trường tham gia trả lời hệ thống câu hỏi dành cho khán giả.

  • Ban tổ chức động viên khán giả thể hiện các tiết mục văn nghệ phản ánh những nét văn hoá đặc sắc của các vùng miền.

1.2. Biểu diễn các tiết mục văn hoá đặc sắc, tiêu biểu của các vùng miền trên đất nước Việt Nam

  • Lớp 10: Miền Bắc

  • Lớp 11: Miền Trung

  • Lớp 12: Miền Nam

GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP

 

2.1. Ý nghĩa của việc tham gia giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vững

  • Chia sẻ những ý nghĩa của việc tham giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vững đối với xã hội và mỗi cá nhân.

  • Đưa ra được những luận cứ và luận chứng để thuyết phục cho các ý nghĩa đó.

  • Liên hệ từ kết quả trải nghiệm của mỗi cá nhân trong thực tế.

2.2. Thảo luận biện pháp giúp lựa chọn loại hình hoạt động phù hợp

  • Chia sẻ về các tiêu chí lựa chọn.

  • Thảo luận những điều cần lưu ý khi tham gia.

  • Cùng đưa ra định hướng tiếp tục tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng trong tương lai.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.

b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.

c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.

d. Tổ chức thực hiện: 

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề hoạt động cộng đồng:

https://youtu.be/Yvlxf68nMsI?si=HbmSwV-62qRhdvrN

https://youtu.be/cyO3HeJFnfs?si=K-Nc6e1zkQX9d_Qg

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em sau khi xem video clip.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Các hoạt động xây dựng cộng đồng như gây quỹ từ thiện, mang điện về làng, cùng em tới trường,... không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho những người nhận hỗ trợ mà còn tạo ra tác động tích cực rộng lớn trong cộng đồng và phát triển các giá trị cá nhân quan trọng.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.44 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.43:

CHỦ ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐOÀN KẾT VÀ BỀN VỮNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị. Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá; Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả; Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.3. Phẩm chấtNhân ái.Chăm chỉ, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1. Tham gia cuộc thi “Hành trình văn hoá”Các đội thi đại diện cho 3 khối lớp 10, 11 và 12 tham gia trả lời các câu hỏi tìm hiểu về các đặc trưng văn hoá của các vùng miền trên đất nước Việt Nam.HS toàn trường tham gia trả lời hệ thống câu hỏi dành cho khán giả.Ban tổ chức động viên khán giả thể hiện các tiết mục văn nghệ phản ánh những nét văn hoá đặc sắc của các vùng miền.1.2. Biểu diễn các tiết mục văn hoá đặc sắc, tiêu biểu của các vùng miền trên đất nước Việt NamLớp 10: Miền BắcLớp 11: Miền TrungLớp 12: Miền NamGỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP 2.1. Ý nghĩa của việc tham gia giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vữngChia sẻ những ý nghĩa của việc tham giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vững đối với xã hội và mỗi cá nhân.Đưa ra được những luận cứ và luận chứng để thuyết phục cho các ý nghĩa đó.Liên hệ từ kết quả trải nghiệm của mỗi cá nhân trong thực tế.2.2. Thảo luận biện pháp giúp lựa chọn loại hình hoạt động phù hợpChia sẻ về các tiêu chí lựa chọn.Thảo luận những điều cần lưu ý khi tham gia.Cùng đưa ra định hướng tiếp tục tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng trong tương lai. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀa. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề hoạt động cộng đồng:https://youtu.be/Yvlxf68nMsI?si=HbmSwV-62qRhdvrNhttps://youtu.be/cyO3HeJFnfs?si=K-Nc6e1zkQX9d_Qg- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em sau khi xem video clip.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Các hoạt động xây dựng cộng đồng như gây quỹ từ thiện, mang điện về làng, cùng em tới trường,... không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho những người nhận hỗ trợ mà còn tạo ra tác động tích cực rộng lớn trong cộng đồng và phát triển các giá trị cá nhân quan trọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.44 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.43:- GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 5?+ Mô tả bức tranh chủ đề. - GV nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực trong các hoạt động tập thể và vận dụng rèn luyện vào cuộc sống.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời HS trả lời câu hỏi: + Chủ đề 5 giúp chúng ta biết cách phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững:Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc.Xây dựng kế hoạch và tổ chức một hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.Chỉ ra những biểu hiện của sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng khi khám phá các nền văn hoá khác nhau.Chia sẻ sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng đối với các nền văn hoá khác nhau.Chỉ ra những biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và thể hiện sự chủ động, tự tin trong các tình huống cụ thể.Tham gia hoạt động giúp đỡ cộng đồng, thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong thực tiễn cuộc sống.Chia sẻ những dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và xác định các cách quản lí dự án hiệu quả.Xây dựng một dự án tình nguyện nhân đạo và triển khai, quản lí dự án hiệu quả.Xác định ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.Tham gia một hoạt động xã hội và tiến hành đánh giá ý nghĩa của hoạt động đó.+ Mô tả bức tranh chủ đề: Bức tranh mô tả một chương trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia: Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan,...Hoạt động này thể hiện hòa bình, hữu nghị tốt đẹp giữa các nền văn hóa khác nhau của các nước.- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việc xây dựng và duy trì một cộng đồng đoàn kết và bền vững không chỉ là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội. Sự đoàn kết và tính bền vững của cộng đồng không chỉ tạo nên một môi trường sống an toàn, hài hòa mà còn giúp chúng ta vượt qua khó khăn, cùng nhau tiến bước đến một tương lai tươi sáng hơn. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động xây dựng, phát triển hoạt động cộng đồng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia; biết lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.Lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc và xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động. Tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch và báo cáo kết quả.Tham gia các hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc ở địa phương và chia sẻ cảm xúc của em.c. Sản phẩm: HS tổ chức được hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham giaBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA - GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.- GV đưa ra thêm một số hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc:+ Tham quan triển lãm không gian văn hóa của các dân tộc thiểu số;+ Tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống của các dân tộc;+ Tham gia lễ hội Festival về văn hóa của các dân tộc trên thế giới;+ ...Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo cặp, liên hệ bản thân và chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà mình biết hoặc đã tham gia.- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc1.1. Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia- Giao lưu thanh niên, học sinh quốc tế;- Lễ hội văn hoá các dân tộc Việt Nam;- Quyên góp, giúp đỡ nạn nhân ở các vùng xảy ra thiên tai, dịch bệnh;- Vẽ và triển lãm tranh ca ngợi hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc;-...----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù: Thích ứng với cuộc sống: Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương; Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã; Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Thiết kế và tổ chức hoạt động:Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương; Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên.3. Phẩm chấtNhân ái.Chăm chỉ, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1. Tham gia tọa đàm về bảo vệ thế giới động vật, thực vậtChuyên gia chia sẻ về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Đại diện HS đặt ra những câu hỏi.HS nói về mong muốn, ý tưởng về các dự án để bảo vệ thế giới động vật, thực vật.1.2. Thực hiện buổi triển lãm tranh về hoạt động bảo vệ thế giới động vật, thực vậtLớp 10: Triển lãm tranh về cây dược liệu quý hiếm.Lớp 11: Triển lãm tranh về loài Gấu.Lớp 12: Triển lãm tranh về loài Voi.Toàn trường: Múa hát chủ đề “Thiên nhiên tươi đẹp”.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP 2.1. Các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà em đã đề xuất và thực hiện tại địa phương Chia sẻ những giải pháp mà cá nhân đã đề xuất và thực hiện tại địa phương.Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp đó.2.2. Tuyên truyền, vận động người thân và cộng đồng về các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiênThảo luận, lập kế hoạch tuyên truyền.Thực hiện tuyên truyền theo kế hoạch đã xây dựng. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀa. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề suy giảm đa dạng sinh học:https://youtu.be/UjC8gqdrABQ?si=KSNRMAq2l7UnMuHNhttps://youtu.be/Qj9tREekJ20?si=-SPAAAOf0Vriov2H - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, vận dụng hiểu biết bản thân và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Nguyênnhân làm suy giảm đa dạng sinh học:+ Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt xả ra sông, hồ, biển.+  Chuyển đổi đất rừng, đất ngập nước và các hệ sinh thái tự nhiên khác thành đất nông nghiệp, đô thị.+ Sử dụng quá nhiều hóa chất trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm đất.+ Đánh bắt cá không bền vững làm suy giảm số lượng cá và các loài sinh vật biển.+ Săn bắn, khai thác động, thực vật quý hiếm để làm thực phẩm, dược liệu, trang sức.+ Nhiệt độ trái đất tăng lên làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài.+ Các loài ngoại lai xâm lấn có thể áp đảo, cạnh tranh và tiêu diệt các loài bản địa.+ Xây dựng hạ tầng giao thông làm chia cắt môi trường sống, gây khó khăn cho việc di chuyển và sinh sản của các loài động, thực vật.+ Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệp như cao su, dầu cọ làm mất đi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài.+ ...- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.54 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.53:- GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 6?+ Mô tả bức tranh chủ đề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời HS trả lời câu hỏi: + Chủ đề 6 giúp chúng ta biết cách bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên:Thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Đánh giá những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.Xác định các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và vận dụng các biện pháp đó để thực hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Chia sẻ với người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Thu thập thông tin về thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.Xác định các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.Lựa chọn các giải pháp tích cực, sáng tạo phù hợp để thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên ở địa phươngThực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.+ Mô tả bức tranh chủ đề: Các nhân vật trong bức tranh đang tiến hành thả những con khỉ vào rừng để bảo tồn thế giới động vật, tạo môi trường tự nhiên cho loài vật này được phát triển.- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Suy giảm đa dạng sinh học là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau, từ hoạt động con người đến các yếu tố tự nhiên. Để hiểu rõ các nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp bảo vệ và phục hồi thế giới tự nhiên một cách hiệu quả, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát tìm hiểu về thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương theo các nội dung:Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng.Báo cáo kết quả khảo sát.c. Sản phẩm: HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo cặp, chia sẻ thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương1.1. Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngHS liên hệ bản thân chia sẻ những hiểu biết của mình về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương nơi mình sinh sống.  Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật ở địa phương.+ Nhóm 3, 4: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, liên hệ thực tế, thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, góp ý và yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện kế hoạch.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1.2. Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngHS thảo luận và xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vữngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiênPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 7: Phân tích xu hướng phát triển nghề và thị trường lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 8: Quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thânCHỦ ĐỀ 7: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)Câu 1: Đâu là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?A. Tinh thần trách nhiệm kém.B. Tư duy nhạy bén.C. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với khách hàng, đối tác.D. Chậm chạp trong việc giải quyết vấn đề.Câu 2: Yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp làA. chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.B. chưa được bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.C. không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, nghề nghiệp.D. tinh thần trách nhiệm cao.Câu 3: Yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề Phi công dân sự làA. Mắt kém.B. Có sức khỏe tốt.C. Có nhiều nhất 4 tiếng nghỉ ngơi giữa mỗi chuyến bay.D. Khám sức khỏe định kì 2 năm 1 lần. 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại?A. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ.B. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao của người dân.C. Sự phát triển của Y học.D. Áp lực tâm lí đối với con người sống trong xã hội hiện đại.Câu 2: Đâu không phải là lĩnh vực nghề nghiệp có xu hướng phát triển trong xã hội hiện đại?A. Lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe.B. Lĩnh vực An ninh mạng.C. Lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo.D. Lĩnh vực Lao động may mặc.Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?A. Kiến thức, kĩ năng chuyên môn sâu.B. Tinh thần trách nhiệm cao.C. Chủ động giải quyết vấn đề phát sinh.D. Phong cách làm veiẹc chậm chạp, hời hợt. Câu 4: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi làA. lao động.B. làm việc.C. việc làm.D. khởi nghiệp.Câu 5: Đâu không phải là yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp?A. Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc và khám sức khỏe định kì.B. Được bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động.C. Thụ động khi tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.D. Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay?A. Lao động giản đơn sẽ trở nên yếu thế.B. Xu hướng lao động “phi chính thức  gia tăng.C. Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kỹ năng mềm.D. Giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ.Câu 2: Thông qua các dịch vụ kết nối nhà tuyển dụng và người lao động, thị trường việc làm giúp cho thị trường lao động nhanh chóng đạt đến trạng tháiA. thiếu hụt lực lượng lao động.B. dư thừa lực lượng lao động.C. chênh lệch cung - cầu lao động.D. cân bằng cung - cầu lao động.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CHO BẢN THÂNHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(14 CÂU)

- GV đặt câu hỏi: 

+ Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 5?

+ Mô tả bức tranh chủ đề. 

- GV nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực trong các hoạt động tập thể và vận dụng rèn luyện vào cuộc sống.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.

- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS trả lời câu hỏi: 

+ Chủ đề 5 giúp chúng ta biết cách phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững:

  • Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc.

  • Xây dựng kế hoạch và tổ chức một hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.

  • Chỉ ra những biểu hiện của sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng khi khám phá các nền văn hoá khác nhau.

  • Chia sẻ sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng đối với các nền văn hoá khác nhau.

  • Chỉ ra những biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và thể hiện sự chủ động, tự tin trong các tình huống cụ thể.

  • Tham gia hoạt động giúp đỡ cộng đồng, thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong thực tiễn cuộc sống.

  • Chia sẻ những dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và xác định các cách quản lí dự án hiệu quả.

  • Xây dựng một dự án tình nguyện nhân đạo và triển khai, quản lí dự án hiệu quả.

  • Xác định ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.

  • Tham gia một hoạt động xã hội và tiến hành đánh giá ý nghĩa của hoạt động đó.

+ Mô tả bức tranh chủ đề: Bức tranh mô tả một chương trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia: Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan,...Hoạt động này thể hiện hòa bình, hữu nghị tốt đẹp giữa các nền văn hóa khác nhau của các nước.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việc xây dựng và duy trì một cộng đồng đoàn kết và bền vững không chỉ là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội. Sự đoàn kết và tính bền vững của cộng đồng không chỉ tạo nên một môi trường sống an toàn, hài hòa mà còn giúp chúng ta vượt qua khó khăn, cùng nhau tiến bước đến một tương lai tươi sáng hơn. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động xây dựng, phát triển hoạt động cộng đồng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia; biết lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:

  • Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.

  • Lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc và xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động. 

  • Tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch và báo cáo kết quả.

  • Tham gia các hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc ở địa phương và chia sẻ cảm xúc của em.

c. Sản phẩm: HS tổ chức được hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.

https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA 

- GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.

CHỦ ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐOÀN KẾT VÀ BỀN VỮNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị. Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá; Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả; Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.3. Phẩm chấtNhân ái.Chăm chỉ, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1. Tham gia cuộc thi “Hành trình văn hoá”Các đội thi đại diện cho 3 khối lớp 10, 11 và 12 tham gia trả lời các câu hỏi tìm hiểu về các đặc trưng văn hoá của các vùng miền trên đất nước Việt Nam.HS toàn trường tham gia trả lời hệ thống câu hỏi dành cho khán giả.Ban tổ chức động viên khán giả thể hiện các tiết mục văn nghệ phản ánh những nét văn hoá đặc sắc của các vùng miền.1.2. Biểu diễn các tiết mục văn hoá đặc sắc, tiêu biểu của các vùng miền trên đất nước Việt NamLớp 10: Miền BắcLớp 11: Miền TrungLớp 12: Miền NamGỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP 2.1. Ý nghĩa của việc tham gia giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vữngChia sẻ những ý nghĩa của việc tham giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vững đối với xã hội và mỗi cá nhân.Đưa ra được những luận cứ và luận chứng để thuyết phục cho các ý nghĩa đó.Liên hệ từ kết quả trải nghiệm của mỗi cá nhân trong thực tế.2.2. Thảo luận biện pháp giúp lựa chọn loại hình hoạt động phù hợpChia sẻ về các tiêu chí lựa chọn.Thảo luận những điều cần lưu ý khi tham gia.Cùng đưa ra định hướng tiếp tục tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng trong tương lai. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀa. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề hoạt động cộng đồng:https://youtu.be/Yvlxf68nMsI?si=HbmSwV-62qRhdvrNhttps://youtu.be/cyO3HeJFnfs?si=K-Nc6e1zkQX9d_Qg- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em sau khi xem video clip.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Các hoạt động xây dựng cộng đồng như gây quỹ từ thiện, mang điện về làng, cùng em tới trường,... không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho những người nhận hỗ trợ mà còn tạo ra tác động tích cực rộng lớn trong cộng đồng và phát triển các giá trị cá nhân quan trọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.44 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.43:- GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 5?+ Mô tả bức tranh chủ đề. - GV nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực trong các hoạt động tập thể và vận dụng rèn luyện vào cuộc sống.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời HS trả lời câu hỏi: + Chủ đề 5 giúp chúng ta biết cách phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững:Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc.Xây dựng kế hoạch và tổ chức một hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.Chỉ ra những biểu hiện của sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng khi khám phá các nền văn hoá khác nhau.Chia sẻ sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng đối với các nền văn hoá khác nhau.Chỉ ra những biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và thể hiện sự chủ động, tự tin trong các tình huống cụ thể.Tham gia hoạt động giúp đỡ cộng đồng, thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong thực tiễn cuộc sống.Chia sẻ những dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và xác định các cách quản lí dự án hiệu quả.Xây dựng một dự án tình nguyện nhân đạo và triển khai, quản lí dự án hiệu quả.Xác định ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.Tham gia một hoạt động xã hội và tiến hành đánh giá ý nghĩa của hoạt động đó.+ Mô tả bức tranh chủ đề: Bức tranh mô tả một chương trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia: Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan,...Hoạt động này thể hiện hòa bình, hữu nghị tốt đẹp giữa các nền văn hóa khác nhau của các nước.- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việc xây dựng và duy trì một cộng đồng đoàn kết và bền vững không chỉ là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội. Sự đoàn kết và tính bền vững của cộng đồng không chỉ tạo nên một môi trường sống an toàn, hài hòa mà còn giúp chúng ta vượt qua khó khăn, cùng nhau tiến bước đến một tương lai tươi sáng hơn. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động xây dựng, phát triển hoạt động cộng đồng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia; biết lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.Lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc và xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động. Tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch và báo cáo kết quả.Tham gia các hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc ở địa phương và chia sẻ cảm xúc của em.c. Sản phẩm: HS tổ chức được hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham giaBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA - GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.- GV đưa ra thêm một số hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc:+ Tham quan triển lãm không gian văn hóa của các dân tộc thiểu số;+ Tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống của các dân tộc;+ Tham gia lễ hội Festival về văn hóa của các dân tộc trên thế giới;+ ...Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo cặp, liên hệ bản thân và chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà mình biết hoặc đã tham gia.- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc1.1. Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia- Giao lưu thanh niên, học sinh quốc tế;- Lễ hội văn hoá các dân tộc Việt Nam;- Quyên góp, giúp đỡ nạn nhân ở các vùng xảy ra thiên tai, dịch bệnh;- Vẽ và triển lãm tranh ca ngợi hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc;-...----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù: Thích ứng với cuộc sống: Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương; Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã; Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Thiết kế và tổ chức hoạt động:Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương; Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên.3. Phẩm chấtNhân ái.Chăm chỉ, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1. Tham gia tọa đàm về bảo vệ thế giới động vật, thực vậtChuyên gia chia sẻ về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Đại diện HS đặt ra những câu hỏi.HS nói về mong muốn, ý tưởng về các dự án để bảo vệ thế giới động vật, thực vật.1.2. Thực hiện buổi triển lãm tranh về hoạt động bảo vệ thế giới động vật, thực vậtLớp 10: Triển lãm tranh về cây dược liệu quý hiếm.Lớp 11: Triển lãm tranh về loài Gấu.Lớp 12: Triển lãm tranh về loài Voi.Toàn trường: Múa hát chủ đề “Thiên nhiên tươi đẹp”.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP 2.1. Các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà em đã đề xuất và thực hiện tại địa phương Chia sẻ những giải pháp mà cá nhân đã đề xuất và thực hiện tại địa phương.Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp đó.2.2. Tuyên truyền, vận động người thân và cộng đồng về các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiênThảo luận, lập kế hoạch tuyên truyền.Thực hiện tuyên truyền theo kế hoạch đã xây dựng. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀa. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề suy giảm đa dạng sinh học:https://youtu.be/UjC8gqdrABQ?si=KSNRMAq2l7UnMuHNhttps://youtu.be/Qj9tREekJ20?si=-SPAAAOf0Vriov2H - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, vận dụng hiểu biết bản thân và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Nguyênnhân làm suy giảm đa dạng sinh học:+ Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt xả ra sông, hồ, biển.+  Chuyển đổi đất rừng, đất ngập nước và các hệ sinh thái tự nhiên khác thành đất nông nghiệp, đô thị.+ Sử dụng quá nhiều hóa chất trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm đất.+ Đánh bắt cá không bền vững làm suy giảm số lượng cá và các loài sinh vật biển.+ Săn bắn, khai thác động, thực vật quý hiếm để làm thực phẩm, dược liệu, trang sức.+ Nhiệt độ trái đất tăng lên làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài.+ Các loài ngoại lai xâm lấn có thể áp đảo, cạnh tranh và tiêu diệt các loài bản địa.+ Xây dựng hạ tầng giao thông làm chia cắt môi trường sống, gây khó khăn cho việc di chuyển và sinh sản của các loài động, thực vật.+ Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệp như cao su, dầu cọ làm mất đi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài.+ ...- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.54 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.53:- GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 6?+ Mô tả bức tranh chủ đề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời HS trả lời câu hỏi: + Chủ đề 6 giúp chúng ta biết cách bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên:Thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Đánh giá những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.Xác định các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và vận dụng các biện pháp đó để thực hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Chia sẻ với người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Thu thập thông tin về thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.Xác định các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.Lựa chọn các giải pháp tích cực, sáng tạo phù hợp để thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên ở địa phươngThực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.+ Mô tả bức tranh chủ đề: Các nhân vật trong bức tranh đang tiến hành thả những con khỉ vào rừng để bảo tồn thế giới động vật, tạo môi trường tự nhiên cho loài vật này được phát triển.- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Suy giảm đa dạng sinh học là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau, từ hoạt động con người đến các yếu tố tự nhiên. Để hiểu rõ các nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp bảo vệ và phục hồi thế giới tự nhiên một cách hiệu quả, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát tìm hiểu về thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương theo các nội dung:Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng.Báo cáo kết quả khảo sát.c. Sản phẩm: HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo cặp, chia sẻ thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương1.1. Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngHS liên hệ bản thân chia sẻ những hiểu biết của mình về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương nơi mình sinh sống.  Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật ở địa phương.+ Nhóm 3, 4: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, liên hệ thực tế, thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, góp ý và yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện kế hoạch.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1.2. Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngHS thảo luận và xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vữngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiênPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 7: Phân tích xu hướng phát triển nghề và thị trường lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 8: Quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thânCHỦ ĐỀ 7: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)Câu 1: Đâu là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?A. Tinh thần trách nhiệm kém.B. Tư duy nhạy bén.C. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với khách hàng, đối tác.D. Chậm chạp trong việc giải quyết vấn đề.Câu 2: Yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp làA. chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.B. chưa được bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.C. không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, nghề nghiệp.D. tinh thần trách nhiệm cao.Câu 3: Yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề Phi công dân sự làA. Mắt kém.B. Có sức khỏe tốt.C. Có nhiều nhất 4 tiếng nghỉ ngơi giữa mỗi chuyến bay.D. Khám sức khỏe định kì 2 năm 1 lần. 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại?A. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ.B. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao của người dân.C. Sự phát triển của Y học.D. Áp lực tâm lí đối với con người sống trong xã hội hiện đại.Câu 2: Đâu không phải là lĩnh vực nghề nghiệp có xu hướng phát triển trong xã hội hiện đại?A. Lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe.B. Lĩnh vực An ninh mạng.C. Lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo.D. Lĩnh vực Lao động may mặc.Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?A. Kiến thức, kĩ năng chuyên môn sâu.B. Tinh thần trách nhiệm cao.C. Chủ động giải quyết vấn đề phát sinh.D. Phong cách làm veiẹc chậm chạp, hời hợt. Câu 4: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi làA. lao động.B. làm việc.C. việc làm.D. khởi nghiệp.Câu 5: Đâu không phải là yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp?A. Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc và khám sức khỏe định kì.B. Được bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động.C. Thụ động khi tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.D. Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay?A. Lao động giản đơn sẽ trở nên yếu thế.B. Xu hướng lao động “phi chính thức  gia tăng.C. Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kỹ năng mềm.D. Giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ.Câu 2: Thông qua các dịch vụ kết nối nhà tuyển dụng và người lao động, thị trường việc làm giúp cho thị trường lao động nhanh chóng đạt đến trạng tháiA. thiếu hụt lực lượng lao động.B. dư thừa lực lượng lao động.C. chênh lệch cung - cầu lao động.D. cân bằng cung - cầu lao động.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CHO BẢN THÂNHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(14 CÂU)

- GV đưa ra thêm một số hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc:

+ Tham quan triển lãm không gian văn hóa của các dân tộc thiểu số;

+ Tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống của các dân tộc;

+ Tham gia lễ hội Festival về văn hóa của các dân tộc trên thế giới;

+ ...

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo cặp, liên hệ bản thân và chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà mình biết hoặc đã tham gia.

- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo

1. Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc

1.1. Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia

- Giao lưu thanh niên, học sinh quốc tế;

- Lễ hội văn hoá các dân tộc Việt Nam;

- Quyên góp, giúp đỡ nạn nhân ở các vùng xảy ra thiên tai, dịch bệnh;

- Vẽ và triển lãm tranh ca ngợi hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc;

-...

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT 

VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.

  • Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. 

  • Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.

  • Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.

  • Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

  • Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù: 

  • Thích ứng với cuộc sống: Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương; Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã; Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.

  • Thiết kế và tổ chức hoạt động:Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương; Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái.

  • Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.

  • Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 

1.1. Tham gia tọa đàm về bảo vệ thế giới động vật, thực vật

  • Chuyên gia chia sẻ về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.

  • Đại diện HS đặt ra những câu hỏi.

  • HS nói về mong muốn, ý tưởng về các dự án để bảo vệ thế giới động vật, thực vật.

1.2. Thực hiện buổi triển lãm tranh về hoạt động bảo vệ thế giới động vật, thực vật

  • Lớp 10: Triển lãm tranh về cây dược liệu quý hiếm.

  • Lớp 11: Triển lãm tranh về loài Gấu.

  • Lớp 12: Triển lãm tranh về loài Voi.

  • Toàn trường: Múa hát chủ đề “Thiên nhiên tươi đẹp”.

GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP

 

2.1. Các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà em đã đề xuất và thực hiện tại địa phương

  •  Chia sẻ những giải pháp mà cá nhân đã đề xuất và thực hiện tại địa phương.

  • Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp đó.

2.2. Tuyên truyền, vận động người thân và cộng đồng về các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

  • Thảo luận, lập kế hoạch tuyên truyền.

  • Thực hiện tuyên truyền theo kế hoạch đã xây dựng.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.

b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.

c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.

d. Tổ chức thực hiện: 

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề suy giảm đa dạng sinh học:

https://youtu.be/UjC8gqdrABQ?si=KSNRMAq2l7UnMuHN

https://youtu.be/Qj9tREekJ20?si=-SPAAAOf0Vriov2H 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video, vận dụng hiểu biết bản thân và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Nguyênnhân làm suy giảm đa dạng sinh học:

+ Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt xả ra sông, hồ, biển.

+  Chuyển đổi đất rừng, đất ngập nước và các hệ sinh thái tự nhiên khác thành đất nông nghiệp, đô thị.

+ Sử dụng quá nhiều hóa chất trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm đất.

+ Đánh bắt cá không bền vững làm suy giảm số lượng cá và các loài sinh vật biển.

+ Săn bắn, khai thác động, thực vật quý hiếm để làm thực phẩm, dược liệu, trang sức.

+ Nhiệt độ trái đất tăng lên làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài.

+ Các loài ngoại lai xâm lấn có thể áp đảo, cạnh tranh và tiêu diệt các loài bản địa.

+ Xây dựng hạ tầng giao thông làm chia cắt môi trường sống, gây khó khăn cho việc di chuyển và sinh sản của các loài động, thực vật.

+ Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệp như cao su, dầu cọ làm mất đi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài.

+ ...

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.54 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.53:

CHỦ ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐOÀN KẾT VÀ BỀN VỮNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị. Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá; Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả; Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.3. Phẩm chấtNhân ái.Chăm chỉ, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1. Tham gia cuộc thi “Hành trình văn hoá”Các đội thi đại diện cho 3 khối lớp 10, 11 và 12 tham gia trả lời các câu hỏi tìm hiểu về các đặc trưng văn hoá của các vùng miền trên đất nước Việt Nam.HS toàn trường tham gia trả lời hệ thống câu hỏi dành cho khán giả.Ban tổ chức động viên khán giả thể hiện các tiết mục văn nghệ phản ánh những nét văn hoá đặc sắc của các vùng miền.1.2. Biểu diễn các tiết mục văn hoá đặc sắc, tiêu biểu của các vùng miền trên đất nước Việt NamLớp 10: Miền BắcLớp 11: Miền TrungLớp 12: Miền NamGỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP 2.1. Ý nghĩa của việc tham gia giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vữngChia sẻ những ý nghĩa của việc tham giúp cộng đồng đoàn kết và phát triển bền vững đối với xã hội và mỗi cá nhân.Đưa ra được những luận cứ và luận chứng để thuyết phục cho các ý nghĩa đó.Liên hệ từ kết quả trải nghiệm của mỗi cá nhân trong thực tế.2.2. Thảo luận biện pháp giúp lựa chọn loại hình hoạt động phù hợpChia sẻ về các tiêu chí lựa chọn.Thảo luận những điều cần lưu ý khi tham gia.Cùng đưa ra định hướng tiếp tục tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng trong tương lai. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀa. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề hoạt động cộng đồng:https://youtu.be/Yvlxf68nMsI?si=HbmSwV-62qRhdvrNhttps://youtu.be/cyO3HeJFnfs?si=K-Nc6e1zkQX9d_Qg- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em sau khi xem video clip.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Các hoạt động xây dựng cộng đồng như gây quỹ từ thiện, mang điện về làng, cùng em tới trường,... không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho những người nhận hỗ trợ mà còn tạo ra tác động tích cực rộng lớn trong cộng đồng và phát triển các giá trị cá nhân quan trọng.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.44 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.43:- GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 5?+ Mô tả bức tranh chủ đề. - GV nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực trong các hoạt động tập thể và vận dụng rèn luyện vào cuộc sống.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời HS trả lời câu hỏi: + Chủ đề 5 giúp chúng ta biết cách phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững:Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc.Xây dựng kế hoạch và tổ chức một hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.Chỉ ra những biểu hiện của sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng khi khám phá các nền văn hoá khác nhau.Chia sẻ sự hứng thú, ham hiểu biết và thái độ tôn trọng đối với các nền văn hoá khác nhau.Chỉ ra những biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và thể hiện sự chủ động, tự tin trong các tình huống cụ thể.Tham gia hoạt động giúp đỡ cộng đồng, thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong thực tiễn cuộc sống.Chia sẻ những dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và xác định các cách quản lí dự án hiệu quả.Xây dựng một dự án tình nguyện nhân đạo và triển khai, quản lí dự án hiệu quả.Xác định ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.Tham gia một hoạt động xã hội và tiến hành đánh giá ý nghĩa của hoạt động đó.+ Mô tả bức tranh chủ đề: Bức tranh mô tả một chương trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia: Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan,...Hoạt động này thể hiện hòa bình, hữu nghị tốt đẹp giữa các nền văn hóa khác nhau của các nước.- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việc xây dựng và duy trì một cộng đồng đoàn kết và bền vững không chỉ là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội. Sự đoàn kết và tính bền vững của cộng đồng không chỉ tạo nên một môi trường sống an toàn, hài hòa mà còn giúp chúng ta vượt qua khó khăn, cùng nhau tiến bước đến một tương lai tươi sáng hơn. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động xây dựng, phát triển hoạt động cộng đồng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia; biết lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc để xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.Lựa chọn một nội dung giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc và xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động. Tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch và báo cáo kết quả.Tham gia các hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc ở địa phương và chia sẻ cảm xúc của em.c. Sản phẩm: HS tổ chức được hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham giaBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA - GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.- GV đưa ra thêm một số hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc:+ Tham quan triển lãm không gian văn hóa của các dân tộc thiểu số;+ Tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống của các dân tộc;+ Tham gia lễ hội Festival về văn hóa của các dân tộc trên thế giới;+ ...Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo cặp, liên hệ bản thân và chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà mình biết hoặc đã tham gia.- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Tổ chức hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc1.1. Chia sẻ các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết hoặc đã tham gia- Giao lưu thanh niên, học sinh quốc tế;- Lễ hội văn hoá các dân tộc Việt Nam;- Quyên góp, giúp đỡ nạn nhân ở các vùng xảy ra thiên tai, dịch bệnh;- Vẽ và triển lãm tranh ca ngợi hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc;-...----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù: Thích ứng với cuộc sống: Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương; Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã; Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Thiết kế và tổ chức hoạt động:Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương; Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên.3. Phẩm chấtNhân ái.Chăm chỉ, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1. Tham gia tọa đàm về bảo vệ thế giới động vật, thực vậtChuyên gia chia sẻ về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Đại diện HS đặt ra những câu hỏi.HS nói về mong muốn, ý tưởng về các dự án để bảo vệ thế giới động vật, thực vật.1.2. Thực hiện buổi triển lãm tranh về hoạt động bảo vệ thế giới động vật, thực vậtLớp 10: Triển lãm tranh về cây dược liệu quý hiếm.Lớp 11: Triển lãm tranh về loài Gấu.Lớp 12: Triển lãm tranh về loài Voi.Toàn trường: Múa hát chủ đề “Thiên nhiên tươi đẹp”.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP 2.1. Các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà em đã đề xuất và thực hiện tại địa phương Chia sẻ những giải pháp mà cá nhân đã đề xuất và thực hiện tại địa phương.Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp đó.2.2. Tuyên truyền, vận động người thân và cộng đồng về các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiênThảo luận, lập kế hoạch tuyên truyền.Thực hiện tuyên truyền theo kế hoạch đã xây dựng. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀa. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề suy giảm đa dạng sinh học:https://youtu.be/UjC8gqdrABQ?si=KSNRMAq2l7UnMuHNhttps://youtu.be/Qj9tREekJ20?si=-SPAAAOf0Vriov2H - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát video, vận dụng hiểu biết bản thân và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Nguyênnhân làm suy giảm đa dạng sinh học:+ Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt xả ra sông, hồ, biển.+  Chuyển đổi đất rừng, đất ngập nước và các hệ sinh thái tự nhiên khác thành đất nông nghiệp, đô thị.+ Sử dụng quá nhiều hóa chất trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm đất.+ Đánh bắt cá không bền vững làm suy giảm số lượng cá và các loài sinh vật biển.+ Săn bắn, khai thác động, thực vật quý hiếm để làm thực phẩm, dược liệu, trang sức.+ Nhiệt độ trái đất tăng lên làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài.+ Các loài ngoại lai xâm lấn có thể áp đảo, cạnh tranh và tiêu diệt các loài bản địa.+ Xây dựng hạ tầng giao thông làm chia cắt môi trường sống, gây khó khăn cho việc di chuyển và sinh sản của các loài động, thực vật.+ Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệp như cao su, dầu cọ làm mất đi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài.+ ...- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.54 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.53:- GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 6?+ Mô tả bức tranh chủ đề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời HS trả lời câu hỏi: + Chủ đề 6 giúp chúng ta biết cách bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên:Thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Đánh giá những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.Xác định các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và vận dụng các biện pháp đó để thực hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Chia sẻ với người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.Thu thập thông tin về thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.Xác định các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.Lựa chọn các giải pháp tích cực, sáng tạo phù hợp để thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên ở địa phươngThực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.+ Mô tả bức tranh chủ đề: Các nhân vật trong bức tranh đang tiến hành thả những con khỉ vào rừng để bảo tồn thế giới động vật, tạo môi trường tự nhiên cho loài vật này được phát triển.- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Suy giảm đa dạng sinh học là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau, từ hoạt động con người đến các yếu tố tự nhiên. Để hiểu rõ các nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp bảo vệ và phục hồi thế giới tự nhiên một cách hiệu quả, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát tìm hiểu về thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương theo các nội dung:Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng.Báo cáo kết quả khảo sát.c. Sản phẩm: HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo cặp, chia sẻ thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương1.1. Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngHS liên hệ bản thân chia sẻ những hiểu biết của mình về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương nơi mình sinh sống.  Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1, 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật ở địa phương.+ Nhóm 3, 4: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, liên hệ thực tế, thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, góp ý và yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện kế hoạch.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1.2. Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phươngHS thảo luận và xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 5: Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vữngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiênPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 7: Phân tích xu hướng phát triển nghề và thị trường lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 8: Quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thânCHỦ ĐỀ 7: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)Câu 1: Đâu là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?A. Tinh thần trách nhiệm kém.B. Tư duy nhạy bén.C. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với khách hàng, đối tác.D. Chậm chạp trong việc giải quyết vấn đề.Câu 2: Yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp làA. chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.B. chưa được bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.C. không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, nghề nghiệp.D. tinh thần trách nhiệm cao.Câu 3: Yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề Phi công dân sự làA. Mắt kém.B. Có sức khỏe tốt.C. Có nhiều nhất 4 tiếng nghỉ ngơi giữa mỗi chuyến bay.D. Khám sức khỏe định kì 2 năm 1 lần. 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại?A. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ.B. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao của người dân.C. Sự phát triển của Y học.D. Áp lực tâm lí đối với con người sống trong xã hội hiện đại.Câu 2: Đâu không phải là lĩnh vực nghề nghiệp có xu hướng phát triển trong xã hội hiện đại?A. Lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe.B. Lĩnh vực An ninh mạng.C. Lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo.D. Lĩnh vực Lao động may mặc.Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?A. Kiến thức, kĩ năng chuyên môn sâu.B. Tinh thần trách nhiệm cao.C. Chủ động giải quyết vấn đề phát sinh.D. Phong cách làm veiẹc chậm chạp, hời hợt. Câu 4: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi làA. lao động.B. làm việc.C. việc làm.D. khởi nghiệp.Câu 5: Đâu không phải là yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp?A. Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc và khám sức khỏe định kì.B. Được bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động.C. Thụ động khi tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.D. Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay?A. Lao động giản đơn sẽ trở nên yếu thế.B. Xu hướng lao động “phi chính thức  gia tăng.C. Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kỹ năng mềm.D. Giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ.Câu 2: Thông qua các dịch vụ kết nối nhà tuyển dụng và người lao động, thị trường việc làm giúp cho thị trường lao động nhanh chóng đạt đến trạng tháiA. thiếu hụt lực lượng lao động.B. dư thừa lực lượng lao động.C. chênh lệch cung - cầu lao động.D. cân bằng cung - cầu lao động.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CHO BẢN THÂNHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(14 CÂU)

- GV đặt câu hỏi: 

+ Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 6?

+ Mô tả bức tranh chủ đề. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.

- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS trả lời câu hỏi: 

+ Chủ đề 6 giúp chúng ta biết cách bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên:

  • Thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

  • Đánh giá những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.

  • Xác định các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và vận dụng các biện pháp đó để thực hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.

  • Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.

  • Chia sẻ với người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.

  • Thu thập thông tin về thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.

  • Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.

  • Xác định các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

  • Lựa chọn các giải pháp tích cực, sáng tạo phù hợp để thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên ở địa phương

  • Thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.

+ Mô tả bức tranh chủ đề: Các nhân vật trong bức tranh đang tiến hành thả những con khỉ vào rừng để bảo tồn thế giới động vật, tạo môi trường tự nhiên cho loài vật này được phát triển.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Suy giảm đa dạng sinh học là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau, từ hoạt động con người đến các yếu tố tự nhiên. Để hiểu rõ các nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp bảo vệ và phục hồi thế giới tự nhiên một cách hiệu quả, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát tìm hiểu về thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương theo các nội dung:

  • Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

  • Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

  • Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng.

  • Báo cáo kết quả khảo sát.

c. Sản phẩm: HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo cặp, chia sẻ thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

- GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo

1. Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương

1.1. Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương

HS liên hệ bản thân chia sẻ những hiểu biết của mình về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương nơi mình sinh sống.  

Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1, 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật ở địa phương.

+ Nhóm 3, 4: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, liên hệ thực tế, thực hiện nhiệm vụ được giao.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, góp ý và yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện kế hoạch.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 

1.2. Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương

HS thảo luận và xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

CHỦ ĐỀ 7: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(12 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)

Câu 1: Đâu là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?

A. Tinh thần trách nhiệm kém.

B. Tư duy nhạy bén.

C. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với khách hàng, đối tác.

D. Chậm chạp trong việc giải quyết vấn đề.

Câu 2: Yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp là

A. chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

B. chưa được bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.

C. không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, nghề nghiệp.

D. tinh thần trách nhiệm cao.

Câu 3: Yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề Phi công dân sự là

A. Mắt kém.

B. Có sức khỏe tốt.

C. Có nhiều nhất 4 tiếng nghỉ ngơi giữa mỗi chuyến bay.

D. Khám sức khỏe định kì 2 năm 1 lần.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại?

A. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ.

B. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao của người dân.

C. Sự phát triển của Y học.

D. Áp lực tâm lí đối với con người sống trong xã hội hiện đại.

Câu 2: Đâu không phải là lĩnh vực nghề nghiệp có xu hướng phát triển trong xã hội hiện đại?

A. Lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe.

B. Lĩnh vực An ninh mạng.

C. Lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo.

D. Lĩnh vực Lao động may mặc.

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc?

A. Kiến thức, kĩ năng chuyên môn sâu.

B. Tinh thần trách nhiệm cao.

C. Chủ động giải quyết vấn đề phát sinh.

D. Phong cách làm veiẹc chậm chạp, hời hợt. 

Câu 4: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi là

A. lao động.

B. làm việc.

C. việc làm.

D. khởi nghiệp.

Câu 5: Đâu không phải là yêu cầu chung về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp?

A. Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc và khám sức khỏe định kì.

B. Được bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động.

C. Thụ động khi tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.

D. Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay?

A. Lao động giản đơn sẽ trở nên yếu thế.

B. Xu hướng lao động “phi chính thức" gia tăng.

C. Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kỹ năng mềm.

D. Giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ.

Câu 2: Thông qua các dịch vụ kết nối nhà tuyển dụng và người lao động, thị trường việc làm giúp cho thị trường lao động nhanh chóng đạt đến trạng thái

A. thiếu hụt lực lượng lao động.

B. dư thừa lực lượng lao động.

C. chênh lệch cung - cầu lao động.

D. cân bằng cung - cầu lao động.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHỦ ĐỀ 8: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CHO BẢN THÂN

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(14 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Sở thích thích được đi nhiều nơi, thích được tiếp xúc với nhiều người phù hợp với nghề nào sau đây?

A. Giáo viên.

B. Công an.

C. Hướng dẫn viên du lịch.

D. Kĩ sư.

Câu 2: Đâu là đức tính cần có của nghề Điều dưỡng?

A. Sáng tạo.

B. Kiên trì.

C. Lười nhác.

D. Tư duy phản biện tốt.

Câu 3: Sở thích chăm sóc người khác, có tính nhân hậu, khéo tay,… phù hợp với nghề nào sau đây?

A. Thiết kế thời trang.

B. Điều dưỡng.

C. Nghệ sĩ.

D. Công nhân.

Câu 4: Đâu là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?

A. Do kinh tế gia đình.

B. Do hoàn cảnh gia đình.

C. Do thiếu cơ hội phát triển.

D. Do mong muốn trải nghiệm nhiều công việc khác nhau.

Câu 5: Đâu là việc làm để thích ứng với sự thay đổi của môi trường học tập hoặc làm việc trong tương lai?

A. Không chủ động tìm hiểu những thay đổi của môi trường học tập và cuộc sống.

B. Xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch hợp lí cho bản thân.

C. Suy nghĩ tiêu cực với những vấn đề khó khăn mà mình gặp phải.

D. Thụ động trong việc tìm hiểu qua sách báo, tài liệu.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Để chuyển đổi nghề không cần phẩm chất, năng lực nào?

A. Kiên trì.

B. Tự tin.

C. Năng lực tự học.

D. Tự cao.

Câu 2: Đâu không phải là biện pháp rèn luyện năng lực giao tiếp?

A. Tham gia câu lạc bộ kĩ năng giao tiếp.

B. Kế hoạch thực hiện cụ thể, liên tục.

C. Tăng cường giao tiếp với bạn bè, những người xung quanh.

D. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

Câu 3: Đâu không phải là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?

A. Không đủ sức khỏe để đáp ứng yêu cầu của nghề.

B. Không còn sự nhiệt huyết với nghề hiện tại.

C. Nghề đang làm không còn khả năng phát triển.

D. Mong muốn có cơ hội thăng tiến rõ ràng hơn.

Câu 4: Đâu không phải là phẩm chất, năng lực của nghề Luật sư tư pháp luật?

A. Tư duy, phân tích và tổng hợp.

B. Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp.

C. Học giỏi môn Sinh học, Hóa học.

D. Khả năng diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ.

Câu 5: Đâu không phải là biện pháp rèn luyện năng lực thích ứng?

A. Kiên định thực hiện theo kế hoạch.

B. Đặt ra những thử thách cho bản thân.

C. Thử sức với các vai trò lãnh đạo, quản lí,…

D. Lắng nghe, quan sát, học hỏi từ những người xung quanh.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm

=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân, bài giảng kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân, tài liệu giảng dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay