Phiếu trắc nghiệm KHTN 7 Vật lí Kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2 

ĐỀ SỐ 01:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Ảnh của vật qua gương phẳng có tính chất gì?

A. Là ảnh thật, có thể hứng được trên màn chắn

B. Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn

C. Luôn nhỏ hơn vật

D. Chỉ có thể quan sát ở một vị trí cố định

Câu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng so với vật như thế nào?

A. Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vật

B. Độ lớn của ảnh lớn hơn vật

C. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật

D. Độ lớn của ảnh không xác định được

Câu 3: Khi mặt phản xạ nhẵn, ta có thể nhìn thấy ảnh của vật. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?

A. Phản xạ khuếch tán

B. Phản xạ gương

C. Phản xạ ngược

D. Phản xạ tán xạ

Câu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi:

A. Tia sáng tới và pháp tuyến

B. Tia sáng phản xạ và pháp tuyến

C. Tia sáng phản xạ và tia sáng tới

D. Tia sáng tới và mặt phẳng phản xạ

Câu 5: Chùm sáng nào sau đây có các tia sáng hội tụ tại một điểm?

A. Chùm sáng phân kỳ

B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song

D. Tia sáng

Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây.

Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những …

A. chùm sáng.

B. tia sáng.

C. ánh sáng.

D. năng lượng.

Câu 7: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?

A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau.

B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.

C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.

D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ.

Câu 8: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?

A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.

B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.

C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.

D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.

Câu 9: Pháp tuyến là

A. đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.

B. đường thẳng song song với gương.

C. đường thẳng trùng với tia sáng tới.

D. đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.

Câu 10: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Mặt vải thô.

B. Nền đá hoa.

C. Giấy bạc.

D. Mặt bàn thủy tinh.

Câu 11: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?

A.A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Ảnh của vật qua gương phẳng có tính chất gì?A. Là ảnh thật, có thể hứng được trên màn chắnB. Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắnC. Luôn nhỏ hơn vậtD. Chỉ có thể quan sát ở một vị trí cố địnhCâu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng so với vật như thế nào?A. Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vậtB. Độ lớn của ảnh lớn hơn vậtC. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vậtD. Độ lớn của ảnh không xác định đượcCâu 3: Khi mặt phản xạ nhẵn, ta có thể nhìn thấy ảnh của vật. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?A. Phản xạ khuếch tánB. Phản xạ gươngC. Phản xạ ngượcD. Phản xạ tán xạCâu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi:A. Tia sáng tới và pháp tuyếnB. Tia sáng phản xạ và pháp tuyếnC. Tia sáng phản xạ và tia sáng tớiD. Tia sáng tới và mặt phẳng phản xạCâu 5: Chùm sáng nào sau đây có các tia sáng hội tụ tại một điểm?A. Chùm sáng phân kỳB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Tia sángCâu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây.Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những …A. chùm sáng.B. tia sáng.C. ánh sáng.D. năng lượng.Câu 7: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau.B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ.Câu 8: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.Câu 9: Pháp tuyến làA. đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.B. đường thẳng song song với gương.C. đường thẳng trùng với tia sáng tới.D. đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.Câu 10: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Mặt vải thô.B. Nền đá hoa.C. Giấy bạc.D. Mặt bàn thủy tinh.Câu 11: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?A.B.C.D.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.B. Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương.D. Cả ba phát biểu trên đều sai.Câu 14: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?A. Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật.B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau.C. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước.Câu 15: Chọn đáp án đúng? Ảnh em bé nhìn thấy trong gương có đặc điểm gì?A. Ảnh của em bé qua gương lớn hơn em bé.B. Ảnh của em bé qua gương nhỏ hơn em bé.C. Ảnh của em bé qua gương bằng em bé.D. Ảnh của em bé qua gương to hơn nếu em bé ở gần và ngược lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

B.A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Ảnh của vật qua gương phẳng có tính chất gì?A. Là ảnh thật, có thể hứng được trên màn chắnB. Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắnC. Luôn nhỏ hơn vậtD. Chỉ có thể quan sát ở một vị trí cố địnhCâu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng so với vật như thế nào?A. Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vậtB. Độ lớn của ảnh lớn hơn vậtC. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vậtD. Độ lớn của ảnh không xác định đượcCâu 3: Khi mặt phản xạ nhẵn, ta có thể nhìn thấy ảnh của vật. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?A. Phản xạ khuếch tánB. Phản xạ gươngC. Phản xạ ngượcD. Phản xạ tán xạCâu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi:A. Tia sáng tới và pháp tuyếnB. Tia sáng phản xạ và pháp tuyếnC. Tia sáng phản xạ và tia sáng tớiD. Tia sáng tới và mặt phẳng phản xạCâu 5: Chùm sáng nào sau đây có các tia sáng hội tụ tại một điểm?A. Chùm sáng phân kỳB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Tia sángCâu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây.Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những …A. chùm sáng.B. tia sáng.C. ánh sáng.D. năng lượng.Câu 7: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau.B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ.Câu 8: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.Câu 9: Pháp tuyến làA. đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.B. đường thẳng song song với gương.C. đường thẳng trùng với tia sáng tới.D. đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.Câu 10: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Mặt vải thô.B. Nền đá hoa.C. Giấy bạc.D. Mặt bàn thủy tinh.Câu 11: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?A.B.C.D.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.B. Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương.D. Cả ba phát biểu trên đều sai.Câu 14: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?A. Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật.B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau.C. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước.Câu 15: Chọn đáp án đúng? Ảnh em bé nhìn thấy trong gương có đặc điểm gì?A. Ảnh của em bé qua gương lớn hơn em bé.B. Ảnh của em bé qua gương nhỏ hơn em bé.C. Ảnh của em bé qua gương bằng em bé.D. Ảnh của em bé qua gương to hơn nếu em bé ở gần và ngược lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

C.A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Ảnh của vật qua gương phẳng có tính chất gì?A. Là ảnh thật, có thể hứng được trên màn chắnB. Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắnC. Luôn nhỏ hơn vậtD. Chỉ có thể quan sát ở một vị trí cố địnhCâu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng so với vật như thế nào?A. Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vậtB. Độ lớn của ảnh lớn hơn vậtC. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vậtD. Độ lớn của ảnh không xác định đượcCâu 3: Khi mặt phản xạ nhẵn, ta có thể nhìn thấy ảnh của vật. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?A. Phản xạ khuếch tánB. Phản xạ gươngC. Phản xạ ngượcD. Phản xạ tán xạCâu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi:A. Tia sáng tới và pháp tuyếnB. Tia sáng phản xạ và pháp tuyếnC. Tia sáng phản xạ và tia sáng tớiD. Tia sáng tới và mặt phẳng phản xạCâu 5: Chùm sáng nào sau đây có các tia sáng hội tụ tại một điểm?A. Chùm sáng phân kỳB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Tia sángCâu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây.Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những …A. chùm sáng.B. tia sáng.C. ánh sáng.D. năng lượng.Câu 7: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau.B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ.Câu 8: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.Câu 9: Pháp tuyến làA. đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.B. đường thẳng song song với gương.C. đường thẳng trùng với tia sáng tới.D. đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.Câu 10: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Mặt vải thô.B. Nền đá hoa.C. Giấy bạc.D. Mặt bàn thủy tinh.Câu 11: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?A.B.C.D.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.B. Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương.D. Cả ba phát biểu trên đều sai.Câu 14: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?A. Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật.B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau.C. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước.Câu 15: Chọn đáp án đúng? Ảnh em bé nhìn thấy trong gương có đặc điểm gì?A. Ảnh của em bé qua gương lớn hơn em bé.B. Ảnh của em bé qua gương nhỏ hơn em bé.C. Ảnh của em bé qua gương bằng em bé.D. Ảnh của em bé qua gương to hơn nếu em bé ở gần và ngược lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

D.A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Ảnh của vật qua gương phẳng có tính chất gì?A. Là ảnh thật, có thể hứng được trên màn chắnB. Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắnC. Luôn nhỏ hơn vậtD. Chỉ có thể quan sát ở một vị trí cố địnhCâu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng so với vật như thế nào?A. Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vậtB. Độ lớn của ảnh lớn hơn vậtC. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vậtD. Độ lớn của ảnh không xác định đượcCâu 3: Khi mặt phản xạ nhẵn, ta có thể nhìn thấy ảnh của vật. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?A. Phản xạ khuếch tánB. Phản xạ gươngC. Phản xạ ngượcD. Phản xạ tán xạCâu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi:A. Tia sáng tới và pháp tuyếnB. Tia sáng phản xạ và pháp tuyếnC. Tia sáng phản xạ và tia sáng tớiD. Tia sáng tới và mặt phẳng phản xạCâu 5: Chùm sáng nào sau đây có các tia sáng hội tụ tại một điểm?A. Chùm sáng phân kỳB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Tia sángCâu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây.Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những …A. chùm sáng.B. tia sáng.C. ánh sáng.D. năng lượng.Câu 7: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau.B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ.Câu 8: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.Câu 9: Pháp tuyến làA. đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.B. đường thẳng song song với gương.C. đường thẳng trùng với tia sáng tới.D. đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.Câu 10: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Mặt vải thô.B. Nền đá hoa.C. Giấy bạc.D. Mặt bàn thủy tinh.Câu 11: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?A.B.C.D.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.B. Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương.D. Cả ba phát biểu trên đều sai.Câu 14: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?A. Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật.B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau.C. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước.Câu 15: Chọn đáp án đúng? Ảnh em bé nhìn thấy trong gương có đặc điểm gì?A. Ảnh của em bé qua gương lớn hơn em bé.B. Ảnh của em bé qua gương nhỏ hơn em bé.C. Ảnh của em bé qua gương bằng em bé.D. Ảnh của em bé qua gương to hơn nếu em bé ở gần và ngược lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.

A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.

B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.

C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.

D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?

A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.

B. Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

C. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương.

D. Cả ba phát biểu trên đều sai.

Câu 14: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?

A. Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật.

B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau.

C. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.

D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước.

Câu 15: Chọn đáp án đúng? Ảnh em bé nhìn thấy trong gương có đặc điểm gì?

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Ảnh của vật qua gương phẳng có tính chất gì?A. Là ảnh thật, có thể hứng được trên màn chắnB. Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắnC. Luôn nhỏ hơn vậtD. Chỉ có thể quan sát ở một vị trí cố địnhCâu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng so với vật như thế nào?A. Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vậtB. Độ lớn của ảnh lớn hơn vậtC. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vậtD. Độ lớn của ảnh không xác định đượcCâu 3: Khi mặt phản xạ nhẵn, ta có thể nhìn thấy ảnh của vật. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?A. Phản xạ khuếch tánB. Phản xạ gươngC. Phản xạ ngượcD. Phản xạ tán xạCâu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi:A. Tia sáng tới và pháp tuyếnB. Tia sáng phản xạ và pháp tuyếnC. Tia sáng phản xạ và tia sáng tớiD. Tia sáng tới và mặt phẳng phản xạCâu 5: Chùm sáng nào sau đây có các tia sáng hội tụ tại một điểm?A. Chùm sáng phân kỳB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Tia sángCâu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây.Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những …A. chùm sáng.B. tia sáng.C. ánh sáng.D. năng lượng.Câu 7: Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào?A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau.B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ.Câu 8: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.Câu 9: Pháp tuyến làA. đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.B. đường thẳng song song với gương.C. đường thẳng trùng với tia sáng tới.D. đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.Câu 10: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Mặt vải thô.B. Nền đá hoa.C. Giấy bạc.D. Mặt bàn thủy tinh.Câu 11: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không thể xảy ra trên bề mặt nào?A.B.C.D.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật.B. Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương.D. Cả ba phát biểu trên đều sai.Câu 14: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy?A. Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật.B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau.C. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước.Câu 15: Chọn đáp án đúng? Ảnh em bé nhìn thấy trong gương có đặc điểm gì?A. Ảnh của em bé qua gương lớn hơn em bé.B. Ảnh của em bé qua gương nhỏ hơn em bé.C. Ảnh của em bé qua gương bằng em bé.D. Ảnh của em bé qua gương to hơn nếu em bé ở gần và ngược lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Ảnh của em bé qua gương lớn hơn em bé.

B. Ảnh của em bé qua gương nhỏ hơn em bé.

C. Ảnh của em bé qua gương bằng em bé.

D. Ảnh của em bé qua gương to hơn nếu em bé ở gần và ngược lại.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d về vai trò của ánh sáng?

a) Ánh sáng không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật.

b) Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng chính cho sự sống trên Trái Đất.

c) Ánh sáng giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh.

d) Ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng.

Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d về phản xạ và phản xạ khuếch tán?

a) Khi chiếu một chùm tia sáng song song vào một tấm gương phẳng, ta thu được một chùm tia phản xạ song song.

b) Khi chiếu một chùm tia sáng song song vào một tờ giấy trắng, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ.

c) Góc phản xạ luôn lớn hơn góc tới.

d) Hiện tượng phản xạ khuếch tán giúp ta phân biệt được các vật có màu sắc khác nhau.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay