Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo (Bản 2). Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2
CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN
BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
(14 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế:
- Chiến một phần nhỏ trong bố cục, rõ nét, thể hiện nội dung truyền thông.
- Chiến một nửa trong bố cục, rõ nét, thể hiện nội dung truyền thông.
- Chiến một phần ba trong bố cục, rõ nét, thể hiện nội dung truyền thông.
Câu 2: Con rối dây được làm từ:
A. Nhựa, thép, ni-lông. |
B. Gỗ, nhựa, thép. |
C. Vải, gỗ, nhựa, giấy. |
D. Thép, gỗ, vải, giấy. |
Câu 3: Con rối gồm có các bộ phận chính:
- Thân rối, bộ phận điều khiển.
- Thân rối, khớp rối, bộ phận nối dây.
- Thân rối, khớp rối, bộ phận điều khiển.
- Thân rối, bộ phận nối dây.
Câu 4: Đâu là phương pháp tạo sự chuyển động cho rối dây?
A. Quay, lắc, móc. |
B. Xoắn, quay, giật. |
C. Quay, lắc, giật. |
D. Xoắn, quay, lắc. |
Câu 5: Không gian và hình thức biểu diễn rối:
A. Bị giới hạn theo quy định. |
B. Đa dạng, phong phú. |
C. Có sân khấu chung cho các hình thức. |
D. Sân khấu được sáng tạo tùy thích. |
Câu 6: Đặc trưng của loại hình múa rối nước là:
- sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.
- sự kết hợp giữa nghệ thuật điêu khắc và biểu diễn trên mặt nước.
- sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên cạn.
- sự kết hợp giữa nghệ thuật điêu khắc và biểu diễn trên cạn.
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là nhân vật tiêu biểu của múa rối Việt Nam?
- Người đi bừa.
- Cô tiên.
- Chú Tễu.
- Qúy ông.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những đặc điểm của con rối?
- Cách điệu cao.
- Màu sắc tươi sáng.
- Có tính tượng trưng.
- Có tên riêng.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước tạo nhân vật rối?
- May trang phục cho rối.
- Chuẩn bị vật liệu chế tạo.
- Đục tạo hình.
- Phủ sơn.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Những con rối trong tranh được sử dụng trong hình thức múa rối nào? A. Rối cạn. B. Rối tay. C. Rối bóng. D. Rối nước. |
|
Câu 2: Sản phẩm rối sau đây được là từ vật liệu nào? |
...
=> Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 2 Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước