Kênh giáo viên » Mĩ thuật 9 » Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

(4 tiết)

 

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. 

  • Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. 

  • Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. 

  • Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. 

  • Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. 

  • Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. 

  • Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. 

  • Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc.

 

BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. 

  • Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. 

  • Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. 

  • Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật: 

  • Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.

  • Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.

  • Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.

Năng lực đặc thù của HS

  • Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...

  • Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.

3. Phẩm chất

  • Phát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. 

  • Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. 

  • Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. 

  • Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. 

  • Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.

  • Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.

  • Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Mĩ thuật 9.

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.

c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.

- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:

+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).

+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...

- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Hình 1

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Hình 2

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Hình 3

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Hình 4

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Hình 5

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Hình 6

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: 

+ Hình 1 – poster phim.

+ Hình 2 – giấy mời.

+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.

+ Hình 4 – tờ gấp.

+ Hình 5 – tờ rơi.

+ Hình 6 – backdrop.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát và nhận thức

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.

- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.

b. Nội dung: 

GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.

- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.

c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.

+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.

+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.

+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.

+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).

- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Quan sát và nhận thức

- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...

- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.

- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.

- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.

Hình ảnh SGK tr.48

- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. 

- Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… 

- Địa điểm: 

+ Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.

+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.

+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…

Hình ảnh SGK tr.49

- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.

- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.

- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. 

  • Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. 

  • Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. 

  • Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật: 

  • Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.

  • Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.

  • Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.

Năng lực đặc thù của HS

  • Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...

  • Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.

3. Phẩm chất

  • Phát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. 

  • Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. 

  • Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. 

  • Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. 

  • Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.

  • Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Mĩ thuật 9.

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:

Làng mình mở hội hay chưa?

Đi xem múa rối ao chùa canh đêm

Tễu cười toét miệng ngoi lên

Trăng rằm rơi tõm in nền nước xanh

Hoàng Anh Tuấn

- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:

https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: 

+ Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).

+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. 

  • Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. 

  • Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.

+ Kĩ thuật và điều khiển:

  • Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.

  • Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.

+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...

+ Âm nhạc và hiệu ứng:

  • Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.

  • Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.

+ Giá trị văn hóa:

  • Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

  • Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.

  • Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát và nhận thức

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.

b. Nội dung: 

GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.

- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.

c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.

+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.

+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1 + 2: 

  • Kể tên vật liệu chế tạo con rối.

  • Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.

+ Nhóm 3 + 4: 

  • Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.

  • Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).

- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Quan sát và nhận thức

- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. 

- Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.

- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... 

- Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.

HÌNH ẢNH, VIDEO 

VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

+ Tạo hình múa rối nước:

https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEV

https://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I

+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:

https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY 

https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

 

CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNG

BÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM

(14 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?

A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.

B. Đóng gói sản phẩm.

C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.

D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. 

Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?

A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.

B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.

C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.

D. Làm sản phẩm khác biệt. 

Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? 

A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.

B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.

C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.

D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.

Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? 

A. Vô số. 

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?

A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. 

B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  

C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. 

D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. 

Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?

A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.

B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.

C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.

D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? 

A. Tên sản phẩm. 

B. Hãng sản xuất. 

C. Thành phần. 

D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?

A. Nhận diện thương hiệu. 

B. Trưng bày.

C. Quảng cáo. 

D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. 

Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

A. Hình 1

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

B. Hình 2

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

C. Hình 3

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

D. Hình 4

 

3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)

Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? 

A. Gói. 

B. Túi zip. 

C. Hộp vuông. 

D. Túi xách. 

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆP

BÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG

(14 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Theo em, mĩ thuật ứng dụng là gì? 

A. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ đời sống. 

B. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ văn hóa. 

C. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ thông tin, truyền thông. 

D. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ công nghệ. 

Câu 2: Sản phẩm của các ngành nghề mĩ thuật ứng dụng đều được thực hiện theo quy trình mấy bước?

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 3: Đa phần các ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng đều có điểm chung là: 

A. truyền tải nội dung và sáng tạo biểu diễn thông qua các công cụ kết hợp với ý tưởng sáng tạo.

B.truyền tải hình ảnh thông qua các công cụ kết hợp với ý tưởng sáng tạo.

C. truyền tải nội dung và sáng tạo hình ảnh thông qua các công cụ kết hợp với ý tưởng sáng tạo.

D. truyền tải nội dung và sáng tạo hình ảnh thông qua các phương tiện truyền thông kết hợp với ý tưởng sáng tạo.

Câu 4: Bước đầu tiên của quy trình thực hiện sản phẩm nghề có liên quan đến mĩ thuật ứng dụng là : 

A. sản xuất đại trà bằng máy móc.

B. ứng dụng sản phẩm trên diện rộng. 

C. bản thiết kế trên máy vi tính. 

D. mẫu sản phẩm làm thủ công. 

Câu 5:Kết luận của bài giới thiệu về ngành nghề em yêu thích thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng cần thể hiện: 

A. Khái quát về nghề. 

B. Cảm nhận, ý nghĩa của ngành nghề. 

C. Giá trị ứng dụng sản phẩm. 

D. Sản phẩm tiêu biểu. 

Câu 6:Theo em, cần làm gì trong bước chuẩn bị bài thuyết trình về ngành nghề em yêu thích thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng?

A. Xác định đối tượng, thu thập tài liệu. 

B.Xác định đối tượng, khái quát về nghề. 

C. Xác định đối tượng, mô tả sơ lược về sản phẩm tiêu biểu. 

D. Xác định đối tượng, ý nghĩa của ngành nghề. 

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những lĩnh vực hoạt động chính của công việc thiết kế công nghiệp? 

A. Vẽ. 

B. Tạo mô hình dáng sản phẩm. 

C. Thiết kế.

D. In ấn. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những lĩnh vực hoạt động chính của công việc thiết kế đồ họa?

A.Thiết kế trên thiết bị điện tử. 

B. In ấn. 

C. Vẽ. 

D. Tạo mô hình. 

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những sản phẩm của công việc thiết kế thời trang?

A. Đạo cụ. 

B. Giày dép. 

C. Túi xách. 

D. Mũ. 

3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh sau đây thể hiện ngành nghề nào? 

A. Kiến trúc. 

B. Thiết kế mĩ thuật sân khấu. 

C. Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện. 

D. Thiết kế thời trang. 

CHỦ ĐỀ 6: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM(4 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc. BÀI 11: THIẾT KẾ TỜ GẤP GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn. Vận dụng hài hoà được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn. Phân tích, chia sẻ được kĩ thuật thể hiện và xu hướng thẩm mĩ đương đại trong thiết kế tờ gấp. Hiểu được vai trò quan trọng của truyền thông trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được các sản phẩm thiết kế quảng cáo, tìm ra đặc điểm và hình thức thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một SPMT thiết kế tờ gấp quảng cáo qua cảm nhận cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: sắp xếp bố cục hợp lí giữa kênh chữ và kênh hình, có màu sắc hài hoà, nội dung phù hợp với sự kiện biểu diễn trong SPMT; phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của sự kiện biểu diễn.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào vẽ sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống qua sản phẩm thiết kế quảng cáo. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Một số sản phẩm thiết kế quảng cáo.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nối chữ - hình.- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:+ GV chuẩn bị một số hình ảnh sản phẩm như: tranh minh họa, bìa sách, poster, backdrop, tờ gấp,… (về truyền thông y tế, bảo vệ môi trường,...).+ Các nhóm nối tên sản phẩm với hình ảnh đúng; nối tên gọi chính xác của những sản phẩm thuộc thiết kế quảng cáo với hình ảnh,...- GV trình chiếu hình ảnh và tên sản phẩm:Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Hình 1 – poster phim.+ Hình 2 – giấy mời.+ Hình 3 – vé xem ca nhạc.+ Hình 4 – tờ gấp.+ Hình 5 – tờ rơi.+ Hình 6 – backdrop.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau vào học bài học ngày hôm nay – Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn.- Nhận biết và vận dụng hài hòa được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như: hình, mảng, chữ, màu,... để thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễn.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.48, 49 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS nhận biết được vẻ đẹp, đặc điểm, mục đích, thông điệp trong thiết kế tờ gấp quảng cáo nghệ thuật biểu diễn, từ đó xây dựng được ý tưởng thể hiện SPMT của mình.c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT thiết kế tờ gấp.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.48 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét hình ảnh truyền thông trong sản phẩm thiết kế.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về đặc điểm, hình thức thiết kế.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về địa điểm trưng bày.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.49 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nội dung truyền thông trong tờ gấp.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về kích thước, hình ảnh, cấu trúc tờ gấp.+ Nhóm 5 + 6: Nhận xét về cách thức bố cục, màu sắc, kiểu và kích thước của chữ trong sản phẩm thiết kế.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.48, 49, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Hình thức truyền thông, quảng bá cho nghệ thuật biểu diễn thường được thực hiện dưới dạng poster, backdrop, tờ rơi, tờ gấp,...- Thiết kế nghệ thuật biểu diễn cần chú trọng về nội dung, ý tưởng, thông điệp truyền thông, các nội dung cần truyền tải.- Thể hiện sản phẩm tờ gấp cần xác định kiểu chữ, hình ảnh, khoảng trống giữa hình và nền để lựa chọn bố cục, màu sắc cho phù hợp.- Thông tin sản phẩm cần chính xác, chuẩn mực, phong cách thiết kế cập nhật xu hướng thẩm mĩ thời đại.Hình ảnh SGK tr.48- Hình ảnh: rõ ràng, cô đọng, sắc nét. - Đặc điểm: sử dụng đồng thời cả kênh hình và kênh chữ, hình thức thiết kế đa dạng, trên trang web, ngoài trời, thư phát trực tiếp,… - Địa điểm: + Backdrop thường được trưng bày trong không gian chính của sự kiện, được bố trí ánh sáng làm nổi bật sản phẩm.+ Poster trưng bày nơi tiền sảnh và các khu vực giao thông, lối vào.+ Vé và tờ rơi là sản phẩm nhỏ nên được đưa trực tiếp cho khán giả,…Hình ảnh SGK tr.49- Tờ gấp chương trình biểu diễn tuồng, kích thước hình chữ nhật, sử dụng hình mặt nạ hoá trang làm hình ảnh chính, sử dụng gam màu đỏ và xám làm chủ đạo.- Tờ gấp giới thiệu lịch trình sự kiện múa rối nước, phần nhân vật được trổ thủng nền tạo cảm giác sinh động, sử dụng gam màu vàng và xanh làm chủ đạo.- Giấy mời thiết kế triển lãm mặt nạ tuồng, thiết kế bố cục theo cách phá thế, sử dụng sắc độ mạnh (đỏ, lam, trắng) tạo ấn tượng và gây chú ý cho khán giả.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC(2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được cấu trúc, đặc điểm tạo hình, chuyển động của nhân vật rối nước. Xây dựng được phương án và thiết kế được sản phẩm có tỉ lệ, kích thước phù hợp với hoạt cảnh biểu diễn. Trình bày được ý tưởng và kĩ thuật thực hiện sản phẩm rối nước. Gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hoá của dân tộc..2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát các sản phẩm rối nước và thảo luận tìm ra đặc điểm, cấu trúc, quy trình và vật liệu thiết kế.Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được một thiết kế tạo dáng mô phỏng con rối nước truyền thống qua cảm nhận của cá nhân qua các yếu tố tạo hình: hình dáng, màu sắc, xác định điểm cân bằng và các chi tiết khớp nối,... trong sản phẩm thiết kế con rối; phân tích được một số nguyên lí tạo hình, cấu trúc và cơ chế hoạt động được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó, cảm thụ được ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống.Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá ý nghĩa, công năng sử dụng của sản phẩm; nêu được hướng phát triển mở rộng cho sản phẩm bằng nhiều hình thức thiết kế; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.Năng lực đặc thù của HSNăng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian 2 chiều, 3 chiều để áp dụng vào thiết kế sản phẩm.3. Phẩm chấtPhát triển tình yêu cuộc sống và có ý thức trân trọng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, nhân vật gắn liền với thiên nhiên và sinh hoạt của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua các sản phẩm thiết kế con rối. Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy màu, giấy bìa, khối gỗ,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, tìm hiểu. Cảm nhận được cái đẹp, xây dựng tình thương yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Mĩ thuật 9.Bài vẽ và SPMT liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Mĩ thuật 9.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thơ và xem video về nghệ thuật rối nước.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc thơ về nghệ thuật rối nước:Làng mình mở hội hay chưa?Đi xem múa rối ao chùa canh đêmTễu cười toét miệng ngoi lênTrăng rằm rơi tõm in nền nước xanhHoàng Anh Tuấn- GV trình chiếu cho HS quan sát video về nghệ thuật rối nước:https://www.youtube.com/watch?v=Qb7nZpD7QqQ- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thơ, xem video và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: + Lịch sử và nguồn gốc: Múa rối nước có nguồn gốc từ nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ, xuất hiện từ thời nhà Lý (thế kỷ XI).+ Cấu trúc sân khấu: một hồ nước nhỏ, gọi là “thủy đình”. Thủy đình thường được xây dựng trên ao hoặc hồ, có mái che và bệ để các nghệ nhân đứng. Màn nước là nơi các con rối được điều khiển và biểu diễn.+ Kĩ thuật và điều khiển:Các con rối nước thường được làm từ gỗ, sơn mài và trang trí tinh xảo được điều khiển bằng các thanh tre dài hoặc dây nối từ phía sau thủy đình.Nghệ nhân điều khiển rối đứng dưới nước, ẩn mình sau màn che, điều khiển các con rối thông qua hệ thống ròng rọc và dây kéo.+ Nội dung: Các buổi biểu diễn múa rối nước thường dựa trên các câu chuyện dân gian, truyền thuyết, và các tích truyện quen thuộc như: Tấm Cám, Chú Tễu, Truyền thuyết về Hồ Gươm, Sự tích trầu cau,...+ Âm nhạc và hiệu ứng:Các buổi biểu diễn thường đi kèm với nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn nhị, trống, sáo và hát chèo.Âm nhạc giúp tạo ra không khí, nhấn mạnh cảm xúc và hỗ trợ cho việc kể chuyện.+ Giá trị văn hóa:Múa rối nước là một di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.Nghệ thuật này không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một phương tiện truyền tải văn hóa và lịch sử dân tộc, mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam.Hiện nay, múa rối nước vẫn được duy trì và phát triển thông qua các đoàn nghệ thuật truyền thống như Nhà hát Múa rối Thăng Long ở Hà Nội và các đoàn múa rối khác trên khắp cả nước.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần học tập của HS.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ thuật múa rối nước là một di sản văn hóa độc đáo và quan trọng của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc truyền thống và câu chuyện dân gian, múa rối nước không chỉ mang lại niềm vui và giải trí mà còn giúp bảo tồn và truyền bá những giá trị văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Sự nỗ lực bảo tồn và phát triển múa rối nước của các nghệ nhân và các đoàn nghệ thuật là điều cần thiết để duy trì và phát huy di sản này cho các thế hệ mai sau. Để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Nghệ thuật múa rối nước.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát và nhận thứca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS cảm nhận được nét đặc trưng về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam như: không gian biểu diễn, đặc điểm tạo hình, tên gọi, quy trình thiết kế và cơ chế hoạt động của nhân vật rối.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát các hình ảnh trong SGK tr.52, 53 và tài liệu do GV sưu tầm.- HS tìm hiểu về loại hình và các giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.c. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc trưng về loại hình nghệ thuật múa rối nước truyền thống của Việt Nam.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.52 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên những nhân vật rối mà em biết.+ Nhóm 3 + 4: Miêu tả đặc điểm tạo hình của nhân vật.+ Nhóm 5 + 6: Nêu cảm nhận về không gian và hình thức biểu diễn.- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu chế tạo con rối.Nêu quy trình tạo hình và thiết kế con rồi.+ Nhóm 3 + 4: Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về chất liệu, cách thức thiết kế trang phục.Nêu cơ chế hoạt động của rối khi biểu diễn.- GV cung cấp thêm cho HS một số hình ảnh, video để hiểu rõ hơn về nghệ thuật múa rối nước (Đính kèm phía dưới Hoạt động). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh SGK tr.52, 53, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu có).  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới. 1. Quan sát và nhận thức- Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của Việt Nam. - Đặc trưng của loại hình này là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước.- Tạo hình rối ảnh hưởng từ nghệ thuật điêu khắc và trang trí dân gian nên đa phần có tính tượng trưng, cách điệu cao, màu sắc tươi sáng,... với các nhân vật rối tiêu biểu như: chú tễu, cô tiên, rồng, phượng,... - Người điều khiển đứng bên trong sân khấu, sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối.HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI+ Tạo hình múa rối nước:https://youtu.be/a9ma7wDwPX8?si=2YXnO5HXq-besfEVhttps://youtu.be/AnjYrkSnobg?si=MpUj56O-1W8chJ3I+ Một số trích đoạn biểu diễn múa rối nước:https://youtu.be/rWi4d5EOdbc?si=Z_wO7TIQSNakRAOY https://youtu.be/fENljSAki60?si=qTJK6BM9lgTkr1tG  ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 8: Biển đảo Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 9: Đặc điểm nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 10: Thiết kế đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 11: Thiết kế tờ gấp giới thiệu nghệ thuật biểu diễnPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 12: Nghệ thuật múa rối nướcPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 13: Nghệ thuật gốm đương đạiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 14: Thiết kế bao bì sản phẩmPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời (bản 2) Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT ỨNG DỤNGBÀI 14: THIẾT KẾ BAO BÌ SẢN PHẨM(14 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Theo em, bao bì thuộc vào công đoạn nào trong sản xuất sản phẩm?A. Đóng gói và bảo quản hàng hóa.B. Đóng gói sản phẩm.C. Phân loại và đóng gói sản phẩm.D. Phân loại và bảo quản sản phẩm. Câu 2: Vai trò của bao bì sản phẩm là gì?A. Đảm bảo an toàn cho sản phẩm.B. Tạo dựng hình ảnh mới cho thương hiệu.C. Đảm bảo an toàn,quảng cáo sản phẩm.D. Làm sản phẩm khác biệt. Câu 3: Bao bì cần có những yêu cầu gì ? A. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh sản phẩm.B. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được thương hiệu sản phẩm.C. Chất liệu thân thiện với môi trường, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.D. Chất liệu bền, quảng bá được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm.Câu 4: Thiết kế bao bì có mấy loại? A. Vô số. B. 3C. 1D. 2Câu 5: Người tiêu dùng cần làm gì trước khi mua sản phẩm?A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. Kiểm tra thông tin trên bao bì.  C. Kiểm tra bao bì sản phẩm. D. Kiểm tra độ an toàn của bao bì. Câu 6:Theo em, cấu tạo của bao bì sản phẩm gồm những bộ phận nào?A. Bộ phận đóng gói chính và bộ phận trang trí.B.Bộ phận đóng gói và bộ phận tem mác.C. Bộ phận giấy gói và bộ phận tem nhãn.D. Bộ phận tem nhãn và bộ phận trang trí.2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những thông tin được in trên bao bì? A. Tên sản phẩm. B. Hãng sản xuất. C. Thành phần. D. Nguồn gốc vật liệu làm bao bì. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những chức năng của bao bì?A. Nhận diện thương hiệu. B. Trưng bày.C. Quảng cáo. D. Tạo sự an tâm cho khách hàng. Câu 3: Theo em, sản phẩm nào không phải là bao bì sản phẩm?A. Hình 1B. Hình 2C. Hình 3D. Hình 4 3. VẬN DỤNG  (3 CÂU)Câu 1: Bao bì sau đây có hình dáng nào? A. Gói. B. Túi zip. C. Hộp vuông. D. Túi xách. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 15: NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(14 CÂU)

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 2

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản, bài giảng kì 2 môn Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản, tài liệu giảng dạy Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay