Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 - Văn bản 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4 - Văn bản 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN

VĂN BẢN 1: SƠN ĐOÒNG- THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT

PHẦN TRẮC NGHIỆM

PHẦN 1: NHẬN BIẾT

Câu 1: Văn bản Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một thuộc thể loại văn bản gì?

  1. Văn bản thông tin
  2. Văn bản nghị luận
  3. Văn bản thuyết minh
  4. Văn bản tự sự

Câu 2: Địa danh hang Sơn Đoòng nằm ở đâu?

  1. Quảng Ninh
  2. Quảng Bình
  3. Quảng Trị
  4. Quảng Ngãi

Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra hàng Sơn Đoòng?

  1. Hồ Nam
  2. Hồ Nhân
  3. Hồ Khanh
  4. Hồ Nguyên

Câu 4: Hang Sơn Đoòng lần đầu tiên được biết đến năm bao nhiêu?

  1. 1980
  2. 1990
  3. 1995
  4. 1999

Câu 5: Hang Sơn Đoòng được hình thành khoảng bao nhiêu năm?

  1. 1-3 triệu năm trước
  2. 2-5 triệu năm trước
  3. 3-5 triệu năm trước
  4. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 6: Hang Sơn Đoòng được công nhận là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm nào?

  1. 2002
  2. 2005
  3. 2010
  4. 2015

Câu 7: Chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là bao nhiêu?

  1. 4km
  2. 5km
  3. 45km
  4. 5km

Câu 8: Khoảng cách tính từ nền đến trần hang bên trong là bao nhiêu mét?

  1. 193m
  2. 203m
  3. 213m
  4. 223m

Câu 9: Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang khoảng cách khoảng bao nhiêu?

  1. 294m
  2. 304m
  3. 314m
  4. 324m

PHẦN 2: THÔNG HIỂU

Câu 1: Nơi lòng hang rộng nhất có kích thước là bao nhiêu?

  1. 147m
  2. 157m
  3. 167m
  4. 177m

Câu 2: Câu nào nói đúng nhất về Hang Sơn Đoòng?

  1. Thể tích toàn bộ hang là 10.5 triệu m3
  2. Thể tích toàn bộ hang là 11.5 triệu m3
  3. Thể tích toàn bộ hang là 12.5 triệu m3
  4. Thể tích toàn bộ hang là 13.5 triệu m3

Câu 3: Vì sao lại gọi là Hang Én?

  1. Vì có nhiều chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư
  2. Vì tháng 5 âm lịch chim én lại ra ràng đồng loạt
  3. Cả hai đáp án trên đều đúng
  4. Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 4: Hang Sơn Đoòng có mấy hố sụt?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 5: Hố sụt thứ nhất có tên là gì?

  1. Khủng Long
  2. Ê- đam
  3. E-va
  4. Chân trời

Câu 6: Thảm thực vật ở hố sụt thứ nhất bao gồm những gì?

  1. Cây thân thảo và dương sỉ
  2. CÂy phong lan tầm gửi
  3. Cây ưa bóng râm
  4. Cây cao tán hẹp

Câu 7: Hố sụt thứ hai có tên là gì?

  1. Ngọc động
  2. Ê-đam
  3. Mặt trời
  4. Tất cả đều sai

PHẦN 3: VẬN DỤNG

Câu 1: Điểm đặc biệt cuối cùng mà Sơn Đoòng dành cho du khách trước khi chia tay là:

  1. Bức tranh Việt Nam
  2. Bức tường Việt Nam
  3. Ngọc động
  4. Nhũ đá

Câu 2: Tờ thời báo Niu-Ooc đã đánh giá Sơn Đoòng thế nào?

  1. Là kì quan thế giới
  2. Là hang động đẹp nhất thế giới
  3. Là điểm đáng đến nhất thế giới
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 3: Hang Sơn Đoòng được ví như:

  1. Hang động khổng lồ trên mặt đất
  2. Kì quan thiên nhiên vĩ đại
  3. Đứa con của tạo hóa
  4. Thiên đường dưới lòng đất

PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Vì sao du lịch mạo hiểm khám phá lại là hình thức khai thác du lịch với hang Sơn Đoòng?

  1. Vì nếu khai thác du lịch bừa bãi sẽ làm hỏng đi kết cấu của Sơn Đoòng
  2. Vì nếu khai thác du lịch bừa bãi sẽ làm tác động đến môi trường và môi sinh ở đây.
  3. Vì nếu khai thác bừa bãi sẽ dẫn đến mất vị thế trên bản đồ du lịch mạo hiểm thế giới
  4. Tất cả các đáp án trên

 --------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Ngữ văn 11 chân trời Bài 4 Đọc 1: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay