Trắc nghiệm bài 1 CTST: Thông điệp từ thiên nhiên ( tùy bút, tản văn) - Văn bản 2: Cõi lá
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên ( tùy bút, tản văn) - Văn bản 2: Cõi lá. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
VĂN BẢN 2: CÕI LÁ
A. TRẮC NGHIỆM
PHẦN 1: NHẬN BIẾT
Câu 1: Đoạn trích Cõi lá là sáng tác của ai?
- Đỗ Phủ
- Đỗ Phấn
- Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Thạch Lam
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về tác giả Đỗ Phấn?
- Sinh năm 1956 tại Hà Nội.
- Viết văn từ khi còn là học sinh phổ thông nhưng lớn lên lại theo học hội họa thành danh trước hết từ hội họa.
- Ông trở lại viết văn từ khoảng năm 2005
- Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Tác giả Đỗ Phấn ngoài việc là một nhà văn còn nổi tiếng với lĩnh vực gì?
- Âm nhạc
- Hội họa
- Cả hai đáp án trên đều đúng
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 4: Đỗ Phấn chủ yếu viết về địa danh nào?
- Hà Nội
- Ninh Bình
- Hưng Yên
- Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Đoạn trích “Cõi lá” được in trong tập nào?
- Hà Nội thì không có tuyết
- Chuyện vãn trước gương
- Ông ngoại hay cười
- Vắng mặt
Câu 6: Cõi lá đã làm nổi bật lên nét đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?
- Cõi lá làm nổi bật nét quyến rũ, vòng đời của các loài cây trong phố cổ, sự khác nhau của các loài cây của cảnh sắc Hà Nội
- Nỗi buồn của Hà Nội khi trời vào thu
- Cảnh sắc vui tươi, tràn đầy sức sống của Hà Nội
- Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 7: Cây gì trên đường Trần Nhân Tông đã làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch tím?
- Cây bàng
- Cây bồ đề
- Cây bằng lăng
- Cây sưa
Câu 8: Trong câu “ Những chiếc lá non đu đưa trong gió từng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi nhớ thanh cao u tịch”. Dùng biện pháp tu từ gì?
- Nhân hóa
- Ẩn dụ
- So sánh
- Hoán dụ
PHẦN 2: THÔNG HIỂU
Câu 1: Thể loại nào dưới đây không phải là sở trường của Đỗ Phấn?
- Tản văn
- Bút kí
- Tiểu thuyết
- Truyện ngắn
Câu 2: Vòng đời của chiếc lá bồ đề thường kéo dài bao lâu?
- Không đến một năm
- Nửa năm
- 3 tháng
- 1 tháng
Câu 3: Đặc trưng của cây Hà Nội là gì?
- Vòng đời của một chiếc lá của các loại cây ở Hà Nội đều không quá dài
- Vòng đời của một chiếc lá của các loại cây ở Hà Nội thường rất dài
- Vòng đời của một chiếc lá của các loại cây ở Hà Nội thường rất ngắn
- Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 4: Người đi xa nhớ về Hà Nội vì điều gì?
- Vì ấn tượng với mùa thu
- Vì ấn tượng với mùa lá rụng kéo dài suốt từ thu sang đông
- Vì cái lạnh Hà Nội
- Vì cái nhộn nhịp của Hà Nội
Câu 5: Có mấy loại cây được tác giả nhắc đến trong bài?
- 4
- 5
- 6
- 7
Câu 6: Loài cây nào không được tác giả nhắc đến trong bài?
- Cây bàng lá đỏ
- Cây bằng lăng
- Cây bồ đề
- Cây sưa
PHẦN 3: VẬN DỤNG
Câu 1: Cây cơm nguội có màu gì?
- Màu đỏ
- Màu vàng
- Màu xanh
- Màu nâu
Câu 2: Loài cây nào được tác giả ví von như một người đàn bà phổng phao nhạt hoét?
- Cây bằng lăng
- Cây bàng
- Cây xà cừ
- Cây cơm nguội
Câu 3: Mỗi lần “em gái tôi” gọi điện về thường hỏi về con đường nào?
- Con đường ven hồ Gươm
- Đường Trần Nhân Tông
- Đường Lê Thái Tổ
- Đường Lê Lợi
Câu 4: Nội dung chính của bài Cõi lá là gì?
- Đặc trưng của mùa thu Hà Nội với những kỉ niệm làm thổn thức trái tim của biết bao người
- Nói về mùa thu lá rụng Hà Nội
- Nói về cảm nhận của con người khi thu đến
- Tất cả các đáp án trên
PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Con đường nào được tác giả nhắc đến với rất nhiều cây sấu cổ thụ?
- Đường Lê Thái Tổ
- Đường Đinh Tiên Hoàng
- Đường Trần Nhân Tông
- Đường ven Hồ Gươm
Câu 2; Có thể chia bố cục đoạn trích Cõi lá thành mấy phần?
- 2 phần
- 3 phần
- 4 phần
- 5 phần