Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Câu 1: Ai là tác giả của tác phẩm "Hamlet"?
A. Molière
B. Shakespeare
C. Victor Hugo
D. Goethe
Câu 2: Vì sao Sơn Đoòng được mệnh danh là hang động lớn nhất thế giới?
A. Vì diện tích rộng lớn và vẻ đẹp kỳ vĩ
B. Vì hệ sinh thái đa dạng
C. Vì có dòng sông ngầm chảy qua
D. Cả A và B
Câu 3: Vai trò của đồ gốm trong đời sống người Việt xưa là gì?
A. Là vật dụng sinh hoạt hàng ngày
B. Dùng trong nghi lễ tôn giáo
C. Là vật phẩm trao đổi thương mại
D. Cả ba đáp án trên
Câu 4: Phương tiện phi ngôn ngữ nào có thể được sử dụng để tăng tính thuyết phục trong bài thuyết trình?
A. Biểu cảm khuôn mặt
B. Cử chỉ tay
C. Ánh mắt
D. Cả ba đáp án trên
Câu 5: Câu hỏi "Sống hay không sống" phản ánh điều gì về nhân sinh?
A. Sự phân vân trong lựa chọn sống hay chết
B. Khát vọng sống mãnh liệt
C. Niềm tin vào cuộc sống
D. Tinh thần đấu tranh bất khuất
Câu 6: Ai là người đầu tiên tìm ra hàng Sơn Đoòng?
A. Hồ Nam
B. Hồ Nhân
C. Hồ Khanh
D. Hồ Nguyên
Câu 7: Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt thuộc thể loại nào?
A. Văn học nghị luận
B. Văn học thuyết minh
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 8: Biểu đồ tròn dùng để làm gì?
A. Vẽ các biểu đồ liên quan đến cơ cấu, tỷ lệ các thành phần trong một tổng thể chung hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ tròn khi tỷ lệ % trong bảng số liệu cộng lại tròn 100.
B. Thể hiện cơ cấu phần trăm của một tổng thể các giá trị.
C. So sánh đa chiều hướng các đơn vị được đưa ra.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Những đóng góp chính của Nguyễn Huy Tưởng trong sáng tác:
A. Tiểu thuyết và thơ.
B. Tiểu thuyết và truyện ngắn
C. Tiểu thuyết và kịch
D. Tiểu thuyết và kí sự.
Câu 10: Bi kịch của Uy-li-am Sếch-Xpia là:
A. Chứa đựng những suy ngẫm mang tính nhân văn sâu sắc được thể hiện qua hình tượng nhân vật phóng khoáng, tự do, có tính cách mạnh mẽ.
B. Qua lời thoại sắc sảo tinh tế, qua nghệ thuật triển khai đan xen các tuyến xung đột các tuyến hành động kịch mang tính chất dồn nén tập trung
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên?
A. Từ ngữ tự nhiên
B. Từ ngữ chọn lọc
C. Từ ngữ có tính khẩu ngữ
D. Dùng hình thức tỉnh lược
Câu 12: Vì sao lại gọi là Hang Én?
A. Vì có nhiều chim én sống ở đây quanh năm chứ không di cư
B. Vì tháng 5 âm lịch chim én lại ra ràng đồng loạt
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 13: Nội dung chính của văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt là gì?
A. Thể hiện sự thay đổi về đồ dùng gia dụng gốm của người Việt
B. Sự đa dạng về văn hóa cũng như truyền thống văn hóa của người Việt thông qua lĩnh vực về gốm
C. Nét đẹp đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời kì
D. Tất cả đáp án trên
Câu 14: Vở kịch Vũ Như Tô viết về giai đoạn đoạn lịch sử nào?
A. Thế kỉ XV dưới triều vua Lê
B. Thế kỉ XVI dưới triều vua Lê
C. Thế kỉ XVIII dưới triều vua Nguyễn
D. Thế kỉ XIX dưới triều vua Nguyễn
Câu 15: Vở kịch Vũ Như Tô viết về giai đoạn đoạn lịch sử nào?
A. Thế kỉ XV dưới triều vua Lê
B. Thế kỉ XVI dưới triều vua Lê
C. Thế kỉ XVIII dưới triều vua Nguyễn
D. Thế kỉ XIX dưới triều vua Nguyễn
Câu 16: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám?
A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
B. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
C. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.
Câu 17: ............................................
............................................
............................................