Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Đọc đoạn văn sau:
"Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy."(Hồ Chí Minh).
Phần chêm xen trong đoạn văn trên là:
A. "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa".
B. "Vì những lẽ trên"; "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa".
C. "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"; "và thật sự đã thành một nước tự do, độc lập".
D. "Chúng tôi"; "và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập".
Câu 2. Bút danh Trảo Nha của Xuân Diệu được lấy từ đâu?
A. Tên làng của cha Xuân Diệu
B. Tên làng của mẹ Xuân Diệu
C. Tên làng của vợ Xuân Diệu
D. Tên một nhân vật trong tác phẩm ông yêu thích
Câu 3. Hình ảnh “đôi mắt em như hai giếng nước" miêu tả ai?
A. Em gái tác giả
B. Người con gái mà tác giả yêu thương
C. Tất cả những người con gái xung quanh tác giả
D. Tác giả
Câu 4: Chỉ ra lỗi sai thành phần câu trong câu sau:
"Vì yêu thích đọc sách, giúp tôi mở mang kiến thức."
A. Thiếu chủ ngữ
B. Câu thiếu chủ ngữ và không rõ ràng về nghĩa
C. Thiếu vị ngữ
D. Sai về trật tự từ
Câu 5. Qua lời của nhân vật Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
A. “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
B. bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong...- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
C. “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Biện pháp lặp cú pháp là gì?
A. Là lặp kết cấu cú pháp, nhưng thường có sự phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu trong câu hoặc phối hợp với các phép tu từ khác.
B. Là lặp cấu tứ thơ và thường có sự phối hợp với các phép tu từ khác.
C. Là lặp thanh vần của câu và thường có sự phối hợp với lặp từ ngữ hoặc phối hợp với các phép tu từ khác.
D.Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7: Tác dụng của phép lặp cú pháp là gì?
A. Vừa triển khai được ý một cách hoàn chỉnh, vừa làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu.
B. Làm trọn vẹn hoặc nhấn mạnh ý nghĩa, gia tăng cảm xúc
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về Xuân Diệu?
Ông là một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Xuân Diệu mang đến cho thơ ca Việt Nam những cảm nhận mới mẻ về cái tôi cá nhân những cách tân quan trọng về ngôn ngữ nghệ thuật
Thơ Xuân Diệu góp phần đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thế kỉ XIX
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Bài thơ Nguyệt cầm được in trong tập nào:
A. Gửi hương cho gió
B. Gửi hương cho cây
C. Tuyển tập Xuân Diệu
D. Vội vàng
Câu 10: Bài thơ Nguyệt cầm viết theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn
B. Thất ngôn
C. Lục bát
D. Tự do
Câu 11: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về Văn Cao:
- Sinh năm 1923 mất 1995 tên thật là Nguyễn Văn Cao quê gốc ở Nam Định sinh ra lớn lên tại Hải Phòng
- Ông có ảnh hưởng đến nền nghệ thuật Việt Nam đương đại qua nhiều lĩnh vực: âm nhạc, hội họa và thơ ca.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 12: Tên ca khúc nổi tiếng do Văn Cao sáng tác:
- Thiên thai
- Trương Chi, Mùa xuân đầu tiên
- Làng Tôi, trường ca sông lô
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 13: Chỉ ra lỗi sai thành phần câu của câu “ Chữ người tử tù, một tác phẩm được sáng tác bằng bút pháp lãng mạn của Nguyễn Tuân”
A. Lỗi thiếu vế câu
B. Câu thiếu thành phần vị ngữ
C. Sắp xếp sai vị trí thành phần câu
D. Câu thiếu thành phần chủ ngữ
Câu 14: Chỉ ra lỗi sai của câu “Ở Châu Úc, diện tích ngô giảm một nửa nhưng năng suất lại tăng gấp đôi. Tổng sản lương nhờ thế tăng gần gấp đôi”.
A. Sai trật tự sắp xếp các thành phần
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu vế câu
Câu 15: Nhân vật Tuấn và bạn ghé thăm nhà cụ Phan Bội Châu năm nào?
1925
1926
C. 1927
D. 1928
Câu 16: ............................................
............................................
............................................