Phiếu trắc nghiệm Sinh học 11 chân trời: Ôn tập chương 3

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập chương 3. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3

  1. TRẮC NGHIỆM

  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là

  1. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi
  2. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp
  3. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp
  4. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy

 

Câu 2: Xét các đặc điểm sau

⦁ Thúc quả chóng chín

⦁ ức chế rụng lá và rụng quả

⦁ kích thích rụng lá

⦁ rụng quả

⦁ kìm hãm rụng lá

⦁ kìm hãm rụng quả

Đặc điểm nói về vai trò của etilen là

  1. (2), (4) và (5)
  2. (2), (3) và (5)
  3. (2), (5) và (6)
  4. (1), (3) và (4)

 

Câu 3: Ở cây Hai lá mầm, tính từ ngọn đến rễ là các loại mô phân sinh theo thứ tự:

  1. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ
  2. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên
  3. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân sinh bên
  4. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ

 

Câu 4: Cho các loài thực vật sau:

⦁ Thanh Long

⦁ Cà tím

⦁ Cà chua

⦁ Cà phê ngô

⦁ Lạc

⦁ Đậu

⦁ Củ cải đường

⦁ Ngô

⦁ Sen cạn

⦁ Rau diếp

⦁ Hướng dương

Trong các loài cây trên, có bao nhiêu cây trung tính?

  1. 9               B. 6                       C. 7                        D. 5

 

Câu 5: Juvenin gây

  1. lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
  2. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm
  3. ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
  4. ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sđu biến thành nhộng và bướm

 

Câu 6: Cho các thông tin sau

⦁ các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm

⦁ hợp tự phân chia nhiều lần để tạo phôi

⦁ ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành

⦁ ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành

⦁ sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ

⦁ các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của ấu trùng

Thông tin đúng về biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn là

  1. biến thái hoàn toàn: (1), (3), (4) ; Biến thái không hoàn toàn: (1), (2), (5), (6)
  2. biến thái hoàn toàn: (1), (2), (4) ; Biến thái không hoàn toàn: (2), (3), (5), (6)
  3. biến thái hoàn toàn: (1), (5), (6) ; Biến thái không hoàn toàn: (1), (2), (3), (5)
  4. biến thái hoàn toàn: (2), (4), (5) ; Biến thái không hoàn toàn: (1), (3), (4), (6)

 

Câu 7: Gibêrelin có vai trò

  1. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân
  2. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân
  3. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân
  4. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân

 

Câu 8: Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn

  1. Phôi
  2. Phôi và hậu phôi
  3. Hậu phôi
  4. Phôi thai và sau khi sinh

 

Câu 9: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là trường hợp ấu trùng phát triển

  1. hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành
  2. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành
  3. chưa hoàn thiện, qua một lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành
  4. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành

 

Câu 10: Cho các loài cây sau:

⦁ Thược dược

⦁ Mía

⦁ Cà chua

⦁ Lạc

⦁ Hướng dương

⦁ Đậu tương

⦁ Vừng

⦁ Cà rốt

⦁ Gai dầu

⦁ Mía

Trong các loài cây trên, những loài cây ngày ngắn là

  1. (1) , (2), (6), (7), (9) và (10)
  2. (1) , (3), (6), (7), (9) và (10)
  3. (1) , (2), (6), (7), (8) và (10)
  4. (1) , (2), (3), (7), (9) và (10)

 

Câu 11: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

  1. Làm tăng kích thước chiều dài của cây
  2. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần
  3. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm
  4. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh

Câu 12:  Cây ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng ít hơn 12h là:

  1. Cây ngày ngắn.
  2. Cây dài ngày.
  3. Cây trung tính.
  4. Cây Một lá mầm.

 

  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Cho các loại hoocmôn sau:

⦁ Testosterone

⦁ Ơstrogen

⦁ Ecđixơn

⦁ Juvenin

⦁ GH

⦁ FSH

Loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng lạ

  1. (3)
  2. (3) và (4)
  3. (1), (2) và (4)
  4. (3), (4), (5) và (6)

 

Câu 2: Cho các nhận định sau

⦁ sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày (đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

⦁ sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

⦁ sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

⦁ Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên

⦁ sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành

⦁ sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm

Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là

  1. (2), (3) à (4)
  2. (1), (2) và (4)
  3. (3), (4) và (6)
  4. (1), (5) và (6)

 

Câu 3: Thư tự các loại mô phân sinh tính từ ngọn đến rễ cây 2 lá mầm là

  1. mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ
  2. mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên
  3. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh bên
  4. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh đỉnh rễ

 

Câu 4: Kiểu phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà còn non có đặc điểm hình thái

  1. cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý
  2. sinh lý rất khác với con trưởng thành
  3. cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành
  4. cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành

 

Câu 5: Những động vật nào dưới đây có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái?

  1. Cánh cam, cào cào, cá chép, chim bồ câu.
  2. Bọ rùa, cá chép, châu chấu, gà...
  3. Cá chép, rắn, bồ câu, thỏ...
  4. Cào cào, rắn, thỏ, mèo...

 

Câu 6: Xác định câu đúng (Đ). Sai (S) ở những nội dung nói về gibêrelin

⦁ gibêrelin kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào

⦁ gibêrelin ngăn chặn sự rụng lá, hoa

⦁ gibêrelin được tổng hợp ở bao lá mầm của phổi hạt

⦁ gibêrelin được vận chuyển trong hệ mạch xilem

⦁ gibêrelin được tổng hợp ở rễ của cây

  1. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ
  2. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ
  3. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ
  4. 1Đ, 2Đ, 3S, 4S, 5Đ

 

Câu 7: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?

  1. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA
  2. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau
  3. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh
  4. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại

 

  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Hạt trong loại quả này sẽ được phát tán nhờ…

  1. một phương pháp nổ
  2. nước
  3. gió
  4. động vật

 

Câu 2: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có trong quả ớt và gây ra cảm giác bỏng rát?

  1. Amoniac
  2. Xyanogen
  3. Capsaicin
  4. Capsicum

 

Câu 3: Bộ phận nào sau đây KHÔNG thuộc hệ bạch huyết?

  1. Gan
  2. Lách
  3. Amidan
  4. Adenoids

 

Câu 4: Một phụ nữ 36 tuổi phàn nàn về một vấn đề suốt đời với mùi cơ thể giống mùi cá thối. Xét nghiệm nước tiểu xác nhận sự hiện diện của trimethylaminuria Nếu nguyên nhân là do di truyền thì enzym nào có khả năng bị ảnh hưởng?

  1. Dimethyglycine dehdrogenase
  2. Rượu béo NAD+ oxidoreductase
  3. Metan mono-oxygenase
  4. mono-oxygenase 3 chứa flavin

 

Câu 5: Dê sẽ ăn nhiều loại thực vật không mong muốn trong các cánh đồng trống, rừng cây và sân sau, cung cấp một giải pháp thay thế tuyệt vời cho máy móc và thuốc trừ sâu. Điều nào sau đây KHÔNG phải là một lợi thế?

  1. Dê kiểm soát cỏ dại độc hại.
  2. Dê sẽ trông coi bãi cỏ của bạn bằng cách chăn thả.
  3. Chúng ăn những hạt giống mà nếu không chúng sẽ chuyển qua để thụ tinh.
  4. Chúng có thể tiếp cận thảm thực vật không mong muốn ở những nơi khó tiếp cận.

 

Câu 6: Củ khoai tây sau khi thu hoạch thì trải qua một giai đoạn ngủ rồi mới nảy mầm. Muốn trồng khoai tây trái vụ, người ta thường xử lý củ giống bằng loại hoocmôn nào sau đây?

  1. Xitôkinin.
  2. Auxin.
  3. Gibêrelin.
  4. Axit abxixic.

 

Câu 7: Loài thực vật nào dưới đây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn?

  1. Lúa mì (Triticum aestivum).
  2. Cây lúa (Oryza sativa).
  3. Lúa đại mạch (Hordeum vulgare).
  4. Cây hướng dương (Helianthus annuus).

 

  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Phitôcrôm có những dạng nào?

  1. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 730nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 660nm.
  2. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 660nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 730nm.
  3. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 630nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 760nm.
  4. Dạng hấp thụ ánh sang đỏ (P đ ) có bước sóng 560nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 630nm.

 

Câu 2: Epinephrine và norepinephrine không chỉ là hormone mà còn là

  1. dẫn truyền thần kinh trong hệ thống thần kinh soma
  2. enzim tiêu hóa
  3. chất dẫn truyền thần kinh trong hệ thần kinh giao cảm
  4. tất cả những điều trên

--------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 3

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay