Phiếu trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 20. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

  1. TRẮC NGHIỆM

  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Sinh trưởng ở thực vật là?

  1. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về số lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
  2. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
  3. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do giảm số lượng và kích thước tế bào
  4. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước tế bào

 

Câu 2: Sinh trưởng ở thực vật gồm?

  1. Sinh trưởng sơ cấp
  2. Sinh trưởng thứ cấp
  3. Sinh trưởng phân cấp
  4. A và B đúng

 

Câu 3: Hormone ở thực vật là?

  1. là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  2. là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật nhận từ ngoài vào có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  3. là các chất hữu cơ do môi trường ngoài thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  4. Tất cả đều sai

 

Câu 4: Hormone ở thực vật được chia làm mấy nhóm?

  1. 1
  2. 3
  3. 4
  4. 2

 

Câu 5: Đâu là hormone kích thích?

  1. AIA, GA, ETHYLENE
  2. AIA, GA, XITOKININ
  3. AIA, GGA, XITOKININ
  4. AIA, GGA, METHYLENE

         

Câu 6: Nhóm hormone ức chế là?

  1. AXIT APXIXIT, XITOKININ
  2. AXIT APXIXIT, EETILEN
  3. XITOKININ, METHYLENE
  4. ETHYLENE, GA

 

Câu 7: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?

  1. Nước và ánh sáng
  2. Nhiệt độ
  3. Chất khoáng
  4. Tất cả đều đúng

 

Câu 8: Mô phân sinh là?

  1. Nhóm tế bào phân hóa, không có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật
  2. Nhóm tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật
  3. Nhóm tế bào chưa phân hóa, không có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật
  4. Nhóm tế bào chưa phân hóa, có khả năng kết hợp tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật

 

Câu 9: Các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa?

  1. Di truyền, hormone, Ánh sáng
  2. Nhiệt độ, chất dinh dưỡng
  3. Nhân tố xã hội con người
  4. A và B đúng

 

Câu 10: Quá trình phát triển ở thực vật có hoa là?

  1. Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo mô, cơ quan
  2. Sự thay đổi về cáu trúc gene
  3. Sự thay đổi về các amino acid
  4. Sự thay đổi về hình thái , cấu trúc các protein

 

Câu 11: Mô phân sinh ở thực vật gồm?

  1. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mô phân sinh đốt
  2. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng
  3. Mô phân sinh chồi, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng
  4. Cả A, B và C

 

Câu 12: Đâu là vai trò của hormone?

  1. Điều tiết sự phân chia, thay đổi độ trương nước
  2. Điều tiết nơi ở và sinh sản
  3. Điều tiết hoạt động săn mồi và cư trú
  4. Điều tiết bản năng sinh dục và ngăn chặn cái chết

 

  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Thế nào là sinh trưởng sơ cấp

  1. Là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
  2. Là quá trình cây phân chia lớn lên
  3. Là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào
  4. Là quá trình tăng lên về số lượng tế bào

 

Câu 2: Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là

  1. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi
  2. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp
  3. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy
  4. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp

 

Câu 3: Ở cây Hai lá mầm, tính từ ngọn đến rễ là các loại mô phân sinh theo thứ tự?

  1. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ
  2. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên
  3. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân sinh bên
  4. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ

 

Câu 4: Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là

  1. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm
  2. mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm
  3. mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh nóng có ở thân cây Một lá mầm
  4. mô phân sinh bên và mô phân sinh nóng có ở thân cây Hai lá mầm

 

Câu 5: Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở

  1. đỉnh của thân và cành
  2. lá, rễ
  3. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
  4. Thân, cành

 

Câu 6: Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kì

  1. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm
  2. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm
  3. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và chứa trong các lá cần ánh sáng để quang hợp
  4. nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm

 

Câu 7: Vai trò chủ yếu của axit abxixic (AAB) là kìm hãm sự sinh trưởng của

  1. Cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
  2. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
  3. Cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
  4. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở

 

  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Bột kích rễ được làm từ thứ này

  1. Auxin
  2. Gibberellin
  3. Axit abscisic
  4. Etylen

 

Câu 2: Đóng khí khổng trong thời gian căng thẳng, ức chế tăng trưởng

  1. Auxin
  2. Gibberellin
  3. Axit abscisic
  4. Etylen

Câu 3: Lý do “Một quả táo làm hỏng cả thùng.”

  1. Khí etilen
  2. Axit abscisic
  3. Auxin
  4. Cytokinin

Câu 4: Hoa cúc, cà rốt, hoa hồng là những ví dụ?

  1. Một lá mầm
  2. Hai lá mầm
  3. Cả A và B
  4. Không cây nào

 

Câu 5: Bệnh “lúa mạ” trên lúa do?

  1. auxin
  2. gibberellin
  3. cytokinin
  4. êtylen

 

Câu 6: Cà chua có thể được làm chín nhân tạo thông qua việc sử dụng?

  1. auxin
  2. cytokinin
  3. gibberellin
  4. Etylen

 

Câu 7: Mặc dù axit abscisic không tham gia vào sự hình thành của lớp cắt bỏ, nhưng nó có nhiều vai trò trong đời sống của thực vật. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của axit abscisic?

  1. Trong thời gian căng thẳng về nước, nó làm cho khí khổng đóng lại.
  2. Nó thúc đẩy khả năng chịu đựng căng thẳng.
  3. Nó gây ra tình trạng ngủ đông của chồi.
  4. Nó gây ra sự lão hóa của lá và hoa.

 

  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Hình vẽ cho thấy một hạt đậu đang nảy mầm. Cấu trúc nào là hypocotyl

  1. A
  2. B
  3. C
  4. D

 

Câu 2: Trong các nghiên cứu về thực vật, nhiều loài thực vật hạt kín thiếu sinh trưởng thứ cấp và do đó không trở thành gỗ. Chúng thường được gọi bằng tên nào sau đây?

  1. thân gỗ
  2. hạt trần
  3. thân thảo
  4. hạt kín

--------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay