Phiếu trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2 

ĐỀ SỐ 05:

Câu 1: Vai trò của ngành lâm nghiệp?

A. Phối hợp chặt chẽ giữa việc trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách bất hợp lí; ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho việc quản lí và bảo vệ rừng. Nhờ đó, diện tích rừng được khôi phục đáng kể. 

B. Phối hợp chặt chẽ giữa việc trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí; ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho việc quản lí và bảo vệ rừng. Nhờ đó, diện tích rừng được khôi phục đáng kể.

C. A và B đều đúng 

D. A và B đều sai

Câu 2: Vai trò của ngành thủy sản?

A. Giữ vị trí ít quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển; đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

B. Không giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển; đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

C. Giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển; đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

D. A, B, C đều sai  

Câu 3: Vai trò của ngành công nghệ thực phẩm?

A. Tạo ra các sản phẩm mới phục vụ cho nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y học, chăn nuôi,… góp phần nâng cao sức khỏe con người.

B. Tạo ra các sản phẩm cũ, không phục vụ cho nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y học, chăn nuôi,… góp phần nâng cao sức khỏe con người.

C. Tạo ra các sản phẩm mới phục vụ cho nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y học, chăn nuôi,… góp phần giảm sức khỏe con người.

D. B và C đúng

Câu 4: Vai trò của ngành khoa học môi trường? 

A. Đưa ra các biện pháp xử lí kịp thời đồng thời chế tạo và sản xuất nhiều vật liệu, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ môi trường.

B. Nhiều biện pháp sinh học (sử dụng tảo, vi sinh vật) cũng đã được ứng dụng rất hiệu quả.

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 5: Mối quan hệ giữa dòng mạch rây và dòng mạch rễ và quang hợp trong cơ thể thực vật?

A. Không có mối liên hệ nào 

B. Nước là thành phần để quang hợp, nước được vận chuyển 1 chiều từ rễ lễn lá hầu hết trải qua mạch gỗ, tuy nhiên nước hoàn toàn có thể vận động và di chuyển xuống dưới trong mạch rây hoặc hoàn toàn có thể vận động và di chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại.

C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển nước, mạch rây chỉ vận chuyển chất khonags, do vậy hai mạch này không có môi quan hệ nào với nhau. 

D. Không giải thích được

Câu 6: Mối quan hệ giữa sự hút nước và sự thoát hơi nước ở cây?

A. Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước ngừng cung cấp tới từng tế bào của cây.

+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp

B. Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.

+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch rây có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp 

C. Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.

+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp 

D. Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.

+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí O2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp

Câu 7: Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp? 

A. Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiện để O2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp 

B. Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiện để O2 khuếch tán vào nước. Nước và O2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp 

C. Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp

D. Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và O2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp

Câu 8: Trong hoạt động lao động, các cơ quan cần được tăng cường cung cấp các chất dinh dưỡng và 02. Hệ thần kinh điều khiển tim tăng cường nhịp đập, các mạch máu ở các cơ bắp dãn ra để dòng máu đưa glucôzơ và 02 đến cung cấp kịp thời cho nhu cầu của các cơ đó, đồng thời đưa C02 và các sản phẩm của quá trình chuyển hoá trong các cơ quan đến các cơ quan bài tiết hoặc các tế bào của cơ thể như gan, phổi, thận. Trong khi đó, các tế bào alpha của đảo tụy thuộc tuyến tụy tiết ra glucagon có tác dụng chuyển glycogen dự trữ trong các tế bào gan và cơ thành glucôzơ đưa vào máu để cung cấp cho các cơ quan đang hoạt động.

Đây là ví dụ về điều gì?

A. Sự hoạt động của cơ thể 

B. Sự phối hợp giữa hệ thần kinh và hệ nội tiết

C. Chức năng của hệ thần kinh

D. Chức năng của hệ nội tiết

Câu 9: Hoocmôn nào sau đây ảnh hưởng đến cơ quan phụ nữ? 

A. Melatonin 

B. Estrogen 

C. Progesterone 

D. Testosterone

Câu 10: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là sự kết hợp

A. của hai giao tử đực và giao tử cái

B. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái

C. bội NST đơn bội (n) của giao tử đực và giao tử cái tạo thành bộ NST lưỡng bội (2n) ở hợp tử

D. các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái

Câu 11: Điều nào sau đây nói về hướng tiến hóa về sinh sản của động vật?

A. từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con

B. từ sinh sản hữu tính đến sinh sản vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con

C. từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, tự đẻ trứng đến đẻ con

D. từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng

Câu 12: Hạn chế của sinh sản vô tính là? 

A. tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi. 

B. tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi. 

C. tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi. 

D. tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 13: Bào tử ở thực vật mang bộ nhiễm sắc thể (NST)

A. lưỡng bội và hình thành cây đơn bội

B. đơn bội và hình thành cây lưỡng bội

C. đơn bội và hình thành cây đơn bội

D. lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội

Câu 14: Sinh sản bằng bào tử là tạo ra thế hệ mới từ?

A. bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể

B. bào tử được phát sinh do nguyên nhân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể

C. bào tử được phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể

D. hợp tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể

Câu 15: Thụ tinh ở thực vật có hoa là sự kết hợp

A. nhân quả 2 giao tử đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử

B. hai bộ NST đơn bội của giao tử đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ NST lưỡng bội

C. nhân của giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử

D. của hai tinh tử với trứng trong túi phôi

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

Câu 1: Hình dưới mô tả kĩ thuật nhân giống vô tính của thực vật, mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai khi nói về kĩ thuật này?

Tech12h

a) Hình A mô tả kĩ thuật ghép cành, Hình B mô tả kĩ thuật ghép mắt.

b) Cây cho cành ghép và cây cho mắt ghép thường là cây có các tính trạng tốt, năng suất cao, chống chịu tốt với môi trường.

c) Nếu tiếp tục lấy cây 1 và cây 2 làm giống cho các lần ghép tiếp theo thì các cây con vẫn tiếp tục giữ được các tính trạng tốt của cây mẹ ban đầu.

d) Các bệnh trên cây mẹ, nhất là do virus có thể lây qua cây con qua nhiều thế hệ.

Câu 2: Hình bên mô tả mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể người, xét các nhận định sau, mỗi nhận định nào đúng hay sai?

Tech12h

a) Các số chú thích lần lượt là: 1- dòng khí vào, 2-dạ dày, 3- nước tiểu, 4- phân.

b) Các cơ quan, hệ cơ quan, quá trình sinh lí trong cơ thể động vật có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. 

c) Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở vì giữa cơ thể và môi trường sống luôn có sự trao đổi, tác động qua lại thông qua quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.

d) Hình trên mô tả bốn quá trình sinh lý trong cơ thể động vật là tiêu hóa, hô hấp, quang hợp, tuần hoàn, bài tiết.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay