Phiếu trắc nghiệm Thiết kế và Công nghệ 10 kết nối Ôn tập Chương 2: Vẽ kĩ thuật (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 - Thiết kế và Công nghệ kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 2: Vẽ kĩ thuật (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Câu 1: Tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm cơ khí là gì?

  1. Bản vẽ chi tiết
  2. Bản vẽ lắp
  3. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
  4. Bản vẽ chi tiết hoặc bản vẽ lắp

Câu 2: Nội dung của bản vẽ chi tiết thể hiện những gì?

  1. Hình dạng
  2. Kích thước
  3. Yêu cầu kĩ thuật
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Công dụng của bản vẽ chi tiết là gì?

  1. Chế tạo chi tiết
  2. Kiểm tra chi tiết
  3. Chế tạo và kiểm tra chi tiết
  4. Đáp án khác

Câu 4: Tại sao khi lập bản vẽ chi tiết phải nghiên cứu, đọc tài liệu có kiên quan?

  1. Để hiểu công dụng chi tiết
  2. Để hiểu yêu cầu kĩ thuật của chi tiết
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 5: Lập bản vẽ chi tiết gồm mấy bước?

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

Câu 6: Bước 4 của vẽ hình chiếu là:

  1. Vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật bao ngoài vật thể bằng nét liền mảnh.
  2. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hướng chiếu.
  3. Vẽ các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh.
  4. Hoàn thiện các nét vẽ theo đúng tiêu chuẩn. Ghi kích thước của bản vẽ.

Câu 7: Các kích thước của vật thể được ghi trên hình biểu diễn cần đảm bảo:

  1. Dễ nhìn nhất.
  2. Không gây nhầm lẫn.
  3. Tránh ghi tập trung trên một hoặc hai hình biểu diễn.
  4. Cả 3 ý trên.

Câu 8: Trong phương pháp góc chiếu thứ nhất, ta phải xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới một góc bao nhiêu độ?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 9: Một số nước châu Mỹ và Nhật Bản sử dụng phương pháp chiếu:

  1. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.
  2. Phương pháp góc chiếu thứ ba.
  3. Cả A và B.
  4. D. Không quy định cụ thể.

Câu 10: Phương pháp góc chiếu nào được sử dụng phổ biến hơn?

  1. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.
  2. Phương pháp góc chiếu thứ ba.
  3. Linh động giữa 2 phương pháp.
  4. Không có phương pháp nào.

Câu 11: Trong bản vẽ chi tiết, các hình biểu diễn thể hiện:

  1. Hình dạng của chi tiết máy
  2. Hình dạng của ren xoắn
  3. Cơ chế vận hành của chi tiết máy
  4. Trong bản vẽ chi tiết không có các hình biểu diễn.

Câu 12: Trong bản vẽ chi tiết, các kích thước thể hiện:

  1. Tốc độ quay của các bộ phận chi tiết máy.
  2. Quy mô hoạt động của các bộ phận chi tiết máy.
  3. Độ lớn các bộ phận của chi tiết máy.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13: Độ nhám càng nhỏ thì bề mặt:

  1. Càng nhấp nhô
  2. Càng nhẵn.
  3. Càng bền vững
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14: Kí hiệu 56±0.1 khi ghi dung sai kích thước có nghĩa là:

  1. Kích thước ban đầu là 56.0; kích thước sau khi gia công nằm trong khoảng 55 đến 57.
  2. Kích thước ban đầu là 56.0; kích thước sau khi gia công nằm trong khoảng 55.9 đến 56.1.
  3. Kích thước giới hạn lớn nhất bằng 57; kích thước giới hạn nhỏ nhất bằng 55 và dung sai bằng 2.
  4. Kích thước giới hạn lớn nhất bằng 56.1; kích thước giới hạn nhỏ nhất bằng 55.9 và dung sai bằng 0.2.

Câu 15: Phương án biểu diễn một chi tiết cần phải thể hiện:

  1. Đầy đủ và rõ ràng hình dáng, cấu tạo bên ngoài và bên trong chi tiết.
  2. Một phần nào đó cấu tạo bên ngoài và bên trong chi tiết.
  3. Đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật sao cho người xem có thể hiểu được.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 16: Cho các bước tiến hành đọc bản vẽ nhà:

  1. Đọc các hình cắt theo vị trí của mặt phẳng cắt ghi trên mặt bằng tầng một, kết hợp việc đọc mặt bằng mỗi tầng để hiểu rõ hơn không gian mỗi tầng bên trong nhà.
  2. Lần lượt đọc bản vẽ mặt bằng các tầng để hiểu cách bố trí các khu chức năng bên trong ngôi nhà: hành lang, các phòng, các loại cửa, cầu thang, khu phụ,...
  3. Trước hết đọc bản vẽ các mặt đứng để hình dung ra hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.

Hãy sắp xếp lại theo trình tự đúng.

  1. 1, 3, 2
  2. 3, 2, 1
  3. 2, 3, 1
  4. 3, 1, 2

Câu 17: Cho các bước lập bản vẽ mặt bằng của ngôi nhà:

  1. Ghi kích thước.
  2. Vẽ đường bao quanh của hệ thống các cột, tường và vách ngăn.
  3. Vẽ hệ thống trục của các tường hoặc cột bằng nét gạch chấm mảnh. Các trục này được đánh số bằng các chữ in hoa A, B, C,... và các chữ cái 1, 2, 3...
  4. Vẽ kí hiệu cầu thang các tầng. Vẽ các bộ phận nằm phía dưới mặt phẳng cắt như cửa sổ, các thiết bị nội thất, vệ sinh,... bằng nét liền mảnh.

Hãy sắp xếp lại theo trình tự đúng.

  1. 1, 2, 4, 3
  2. 4, 2, 3, 1
  3. 3, 2, 4, 1
  4. 2, 3, 1, 4

Câu 18: Hình chiếu từ trên được gọi là:

  1. Hình chiếu đứng.
  2. Hình chiếu cạnh.
  3. Hình chiếu bằng.
  4. Đáp án khác.

Câu 19: Hình chiếu từ trái được gọi là:

  1. Hình chiếu cạnh.
  2. Hình chiếu đứng.
  3. Hình chiếu bằng.
  4. Đáp án khác.

Câu 20: Hình vẽ dưới đây cho biết điều gì?

  1. Chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu.
  2. Các mặt phẳng hình chiếu.
  3. Các hình chiếu vuông góc.
  4. Đáp án khác.

Câu 21: Hình vẽ dưới đây cho biết:

  1. Chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu.
  2. Các mặt phẳng hình chiếu.
  3. Các hình chiếu vuông góc.
  4. Đáp án khác.

Câu 22: Đâu là kí hiệu cửa đi đơn một cánh?

Câu 23: Đâu là kí hiệu của giường đôi?

Câu 24: Đâu là kí hiệu của vật liệu là kim loại?

Câu 25: Hình biểu diễn chính của một ngôi nhà là:

  1. Mặt bằng
  2. Mặt đứng
  3. Mặt cắt
  4. Tất cả các đáp án trên.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay