Phiếu trắc nghiệm Toán 7 chân trời Ôn tập cả năm (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cả năm (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM
ĐỀ SỐ 04:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Tìm biết
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Cho thì
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Bác Long cần lát nền 1 căn phòng có diện tích là 64 m2. Mỗi viên gạch bác định dùng để lát phòng có dạng hình vuông cạnh 40 cm. Biết mỗi viên gạch có giá 13000 đồng. Tính số tiền bác Long cần dùng để mua gạch lát phòng?
A. 5,2 triệu đồng
B. 52 triệu đồng
C. 1,3312 triệu đồng
D. 3,328 triệu đồng
Câu 5: Làm tròn số 424,267 với độ chính xác 0,005 ta được
A. 424,26
B. 424,27
C. 424,3
D. 425
Câu 6: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 50 cm. Mực nước trong bể cao 25 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích bể tăng 20000 cm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?
A. 40 cm
B. 30 cm
C. 60 cm
D. 50 cm
Câu 7: Cho hai góc kề bù Vẽ tia phân giác OM của góc BOA biết
. Tính số đo góc BOC.
A. 30°
B. 60°
C. 75°
D. 105°
Câu 8: Cho hình vẽ sau, biết a // b và Tính

A. 72°
B. 108°
C. 100°
D. 120°
Câu 9: Cho bảng sau
Chi phí sinh hoạt một tháng của gia đình bạn Long | |
Mục chi tiêu | Chi phí (đồng) |
Ăn uống | 4 000 000 |
Giáo dục | 2 000 000 |
Điện nước | 1 500 000 |
Các khoản thanh toán khác | 1 500 000 |
Biết chi phí ăn uống chiếm 20% tổng thu nhập của gia đình Long. Tính tổng thu nhập của gia đình Long.
A. 8 000 000 đồng
B. 12 000 000 đồng
C. 20 000 000 đồng
D. 16 000 000 đồng
Câu 10: Chọn câu đúng. Nếu thì
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số và x tỉ lệ nghịch với z theo tỉ số
. Chọn câu đúng
A. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ
B. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ
C. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ
D. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ
Câu 12: Tìm đa thức Biết
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Tìm kết quả của phép chia cho
A.
B
C.
D.
Câu 14: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6”.
A. 1
B. 0
C.
D.
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Bảng sau cho chúng ta đường kính xấp xỉ của một số hành tinh:
Hành tinh | Đường kính (tính theo đơn vị dặm) |
Thuỷ tinh (Mercury) | 3,032.103 |
Thổ tinh (Saturn) | 7,4975.104 |
Hải Vương tinh (Neptune) | 3,0603.104 |
Trái Đất (Earth) | 7,926.103 |
Mộc tinh (Jupiter) | 88,846.103 |
Hoả tinh (Mars) | 4,222.103 |
Biết 1 dặm xấp xỉ 1,60934 km.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Đường kính của Mộc tinh là lớn nhất
b) Đường kính của Trái Đất là bé nhất.
c) Đường kính của Hoả tinh tính theo km là 6,33.103 km.
d) Đường kính của Thổ tinh lớn hơn đường kính của Hải Vương tinh là 44,372.103 dặm.
Câu 2: Cho đa thức H(x) = x3 + ax + b. Biết đem H(x) chia cho x + 1 thì thu được số dư là 7; đem H(x) chia cho x – 3 thì thu được số dư là -5.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Số dư của phép chia H(x) cho x + 1 có dạng là 3(a + 1) + b.
b) Số dư của phép chia H(x) cho x – 3 có dạng là b – a – 1.
c) a.b > 0.
d) a < b.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................