Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (PHẦN 1)

Câu 1: Cho A1, A2, …, An là nhóm các biến cố đầy đủ và có cùng khả năng xảy ra. Khi đó xác suất để xảy ra biến cố Ai là:

  1. P(Ai) =
  2. P(Ai) = n
  3. P(Ai) = 2n
  4. P(Ai) = n2

 

Câu 2: Từ 1 hộp có 13 bi đỏ và 7 bi trắng có kích thước như nhau, rút ngẫu nhiên 1 bi. Khi đó xác suất để viên bi rút ra có màu đỏ là?

A.

B.

D.

Câu 3: Từ đầu bài câu 2, tính xác suất để viên bi rút ra có màu trắng

A.

B.

C.

Câu 4: Khi ta tung 1 đồng xu lên, xác suất để khi đồng xu rơi xuống có mặt úp là bao nhiêu?

  1. 0,5
  2. 0,6
  3. 0,7
  4. 0,8

Câu 5: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là

  1. 1, 2.
  2. 1, 3, 5.
  3. 1, 2, 3,6.
  4. 3, 5.

Câu 6: Chúng ta có thể thu thập dữ liệu từ các phương pháp nào sau đây?

  1. Quan sát trực tiếp
  2. Lập phiếu thăm dò
  3. Thu thập từ những nguồn có sẵn như: sách, báo, internet,..
  4. Tất cả đáp án trên.

Câu 7: Em hãy chỉ ra điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu sau

Danh sách học sinh giỏi lớp 8A2

STT

Họ và tên

1

Nguyễn Thị Thảo

2

Nguyễn Thu Trang

3

Phạm Nhật Minh

4

0123456789

5

Ngô Vi Tiến Thành

  1. Nguyễn Thu Trang
  2. 0123456789
  3. Nguyễn Thị Thảo
  4. Ngô Vi Tiến Thành

 

Câu 8: Hãy sắp xếp các bước dưới đây thành phương pháp để vẽ một biểu đồ cột

1 - Hình thu được là biểu đồ hình cột tần số hoặc tần suất

2 - Trên đường thẳng nằm ngang ( dùng làm trục số) ta đánh dấu các khoảng xác định lớp

3 - Vẽ hai đường thẳng vuông góc

4 - Tại mỗi khoảng ta dựng một cột hình chữ nhật với đáy là khoảng đó còn chiều cao bằng tần số hoặc tần suất của lớp mà khoảng đó xác định

  1. 3 – 2 – 4 – 1;
  2. 2 – 3 – 1 – 4;
  3. 3 – 4 – 2 – 1;
  4. 2 – 3 – 4 – 1.

 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Biểu đồ đường gấp khúc dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu
  2. Biểu đồ cột không thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
  3. Biểu đồ hình tròn thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể
  4. Biểu đồ cột thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột

 

Câu 10: Xếp loại thi đua bốn tổ lao động của một sản xuất được thống kê ở Bảng 2 (đơn vị: người). Bằng cách phân tích và xử lí dữ liệu thống, hãy cho biết:

Đội sản xuất đó có bao nhiêu người?

  1. 38 người.
  2. 43 người.
  3. 40 người.
  4. 45 người.

 

Câu 11: Tỉ số  được gọi là

  1. Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt N" xảy ra
  2. Xác suất thực nghiệm của biến cố "mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" khi tung đồng xu nhiều lần.
  3. Xác suất thực hiện hoạt động
  4. Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt N" không xảy ra

 

Câu 12: Trong các dữ liệu sau, đâu không phải là dữ liệu định tính?

  1. Cân nặng của các bạn lớp em: 40 kg, 43 kg, 36 kg, 50 kg, 39 kg, 44 kg,..
  2. Các tỉnh, thành phố thuộc Bắc Bộ nước ta: Hà Nội, Yên Bái, Thái Bình, Thái Nguyên,…
  3. Xếp loại học lực học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém.
  4. Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cười, truyện cổ tích, truyện tranh,…

 

Câu 13: Để đánh giá kết quả của một đề tài sau khi áp dụng vào thực tiễn dạy học người ta thực nghiệm bằng cách ra đề kiểm tra một tiết cho hai lớp (gần tương đương về trình độ kiến thức). Trong đó lớp 12A3 đã được dạy áp dụng đề tài (lớp thực nghiệm), lớp 12A4 (lớp đối chứng). Kết quả điểm của học sinh hai lớp được trình bày trong biểu đồ sau: 

Nhận xét nào dưới đây là sai

  1. Lớp 12A4có số bài đạt được điểm 6 là nhiều nhất.
  2. Lớp 12Acó số bài đạt được điểm 6 là nhiều nhất.
  3. Số bài kiểm tra đạt điểm 10 của lớp 12A4nhiều hơn số bài kiểm tra đạt điểm 10 của lớp 12A3.
  4. Phổ điểm của lớp 12A3đều hơn so với lớp 12A4.

 

Câu 14: Có 10 hộp sữa trong đó có 3 hộp hư. Chọn ngẫu nhiên 4 hộp. Xác suất để được nhiều nhất 3 hộp hư

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 15: Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số bé hơn 10”. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố trên?

  1. 10.
  2. 9.
  3. 11.
  4. 12.

 

Câu 16: Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm”  ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Trả lời câu 17 - 19: Kiểm tra thị lực của học sinh trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:

Câu 17. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 6 là

D.

Câu 18. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 9 là

Câu 19. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” lớn nhất là khối

  1. Khối 6
  2. Khối 7
  3. Khối 8
  4. Khối 9

Câu 20: Cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A1 (đơn vị: kg) được ghi lại như sau:

54

44

37

40

42

44

34

37

60

47

40

44

56

50

42

39

55

56

52

50

Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bạn tham gia khảo sát?

  1. 10
  2. 40%
  3. 50%
  4. 60%

Câu 21: Sắp 3 quyển sát Toán và 3 quyển sát Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để 2 quyển sát cùng một môn nằm cạnh nhau là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 22: Một cửa hàng thống kê số lượng các loại sách giáo khoa bán được trong một năm vừa qua như sau

Loại sách giáo khoa

Toán

Văn

Hoá

Sinh

Anh

Số lượng bán được (quyển)

1324

1223

672

584

327

370

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Sách Toán được bán ra trong năm đó của cửa hàng"

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 23: Bạn Hà quan sát số lần đi làm muộn do đường Nguyễn Xiển bị tắc trong 365 ngày thì ghi nhận 300 ngày tắc đường vào giờ cao điểm mỗi buổi sáng. Từ số liệu thống kê đó, hãy ước lượng xác suất của biến G: "Đi làm muộn do tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng ở đường Nguyễn Xiển"

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 24: Một cung thủ theo dõi và thống kê số điểm mỗi lần bắn mũi tên trúng bia hồng tâm. Sau 50 lần bắn thì thu được kết quả như sau

Số điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Số lần bắn trúng

0

1

2

2

3

5

8

9

9

11

Gọi A là biến cố "Trong một lần bắn cung thủ bắn được nhiều hơn 6 điểm". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 25: Một tuyển thủ bắn đĩa theo dõi và thống kê số điểm mỗi lượt bắn. Sau 60 lượt bắn thì thu được kết quả như sau

Số điểm

5

6

7

8

9

10

Số lượt bắn

7

9

11

10

11

12

Gọi B là biến cố "Trong một lượt bắn tuyển thủ bắn được ít nhất 8 điểm". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố B.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay