Phiếu trắc nghiệm Toán 9 chân trời Bài 3: Hình cầu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Hình cầu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG X: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
BÀI 3: HÌNH CẦU
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Khi quay nửa hình tròn tâm , bán kính quanh đường kính cố định , ta thu được:
A. Một hình trụ
B. Một hình nón
C. Một hình cầu
D. Một hình vuông
Câu 2: Tâm của mặt cầu trong hình học được định nghĩa là:
A. Điểm nằm trên bề mặt cầu
B. Điểm cố định cách đều tất cả các điểm trên mặt cầu
C. Đường kính của mặt cầu
D. Đường tròn tạo thành khi cắt mặt cầu
Câu 3: Bán kính của một mặt cầu là:
A. Độ dài của đoạn thẳng nối tâm với một điểm bất kỳ trên mặt cầu
B. Đường kính của mặt cầu chia đôi
C. Khoảng cách giữa hai đầu của đường kính
D. Chu vi của mặt cầu
Câu 4: Một đoạn thẳng đi qua tâm của mặt cầu và nối hai điểm nằm trên mặt cầu được gọi là:
A. Bán kính
B. Chu vi
C. Đường kính
D. Cạnh của mặt cầu
Câu 5: Khi một mặt phẳng cắt một hình cầu, phần chung của mặt phẳng và mặt cầu là:
A. Một điểm
B. Một đường tròn
C. Một đoạn thẳng
D. Một hình tròn
Câu 6: Trong các hình sau đây, đâu không phải là hình cầu?
A. Hình số
B. Hình số
C. Hình số
D. Hình số
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đường kính của mặt cầu cũng là đường kính của hình cầu
B. Đường kính của mặt cầu ngắn hơn đường kính của hình cầu
C. Đường kính của mặt cầu dài hơn đường kính của hình cầu
D. Đường kính của mặt cầu không liên quan đến đường kính của hình cầu
Câu 8: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là sai?
A. Hình cầu có một tâm duy nhất
B. Bán kính hình cầu và bán kính đường tròn đi qua tâm là bằng nhau
C. Trong hình cầu, mọi bán kính là bằng nhau
D. Bán kính đường tròn đi qua tâm lớn hơn bán kính hình cầu
Câu 9: Diện tích mặt cầu có bán kính được tính bằng công thức nào?
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Thể tích của một hình cầu có bán kính được tính bằng công thức nào?
A.
B.
C.
D.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Độ dài đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên mặt cầu bán kính và đi qua tâm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Hình cầu tâm bán kính có diện tích bề mặt bằng thì có bán kính là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một mặt cầu có đường kính . Diện tích mặt cầu đó bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho hình cầu có đường kính của đường tròn lớn là 50dm.50dm. Thể tích hình cầu đó bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một hình trụ có thể tích và diện tích xung quanh là . Bán kính đường tròn đáy là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Thể tích của hình cầu đường kính bằng:
A.
B.
C.
D.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 10 bài 3: Hình cầu