Phiếu trắc nghiệm Toán 9 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 04:
Câu 1: Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai?
A. Khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm là bằng nhau.
B. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính.
C. Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính.
D. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi tiếp tuyến.
Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Số đo góc HEC là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn
A. R =10 cm
B. R = 8cm
C. R =12cm
D. R = 18cm
Câu 4: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn?
A. Có số đo lớn hơn
B. Có số đo nhỏ hơn 90o
C. Có số đo lớn hơn 90o
D. Có số đo nhỏ hơn
Câu 5: Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là:
A. Góc ở tâm
B. Góc tạo bởi hai bán kính
C. Góc bên ngoài đường tròn
D. Góc bên trong đường tròn
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn có … trục đối xứng”
A. Vô số
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 7: Tính độ dài cung 50° của một đường tròn có bán kính là 3cm.
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Diện tích hình vành khuyên được giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2) và (O; 4) được biểu diễn bởi công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (R > R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB // O’D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO’. Đường thẳng DB và OO’ cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O’) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO’ không chứa B, D. Tính PI theo R và R’.
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Số đo n° của cung tròn có độ dài 30,8 cm trên đường tròn có bán kính 22 cm là (lấy π ≃ 3,14 và làm tròn đên độ)
A. 70°
B. 80°
C. 65°
D. 85°
Câu 11: Khử mẫu của biểu thức lấy căn với
ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Rút gọn biểu thức
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: ….
A. Không có dấu thích hợp
B. =
C. >
D. <
Câu 15: ............................................
............................................
............................................