Phiếu trắc nghiệm Toán 9 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM TOÁN HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 01
A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
Câu 1: Kết luận nào sau đây sai?
A. Trong hình nón, mọi đường sinh bằng nhau.
B. Trong hình nón, đường cao vuông góc với bán kính đường tròn đáy.
C. Trong hình nón, chỉ có một đường tròn đáy.
D. Trong hình nón có vô số đỉnh
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai về công thức tính thể tích hình nón:
A. Thể tích hình nón bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
B. Công thức tính thể tích hình nón là
trong đó
là bán kính đáy và
là chiều cao
C. Thể tích hình nón tỉ lệ thuận với chiều cao của hình nón
D. Thể tích hình nón bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Câu 3: Cho hình trụ có bán kính đáy và độ dài đường sinh
Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng:
A.
B.
C.
D. .
Câu 4: Khi quay tam giác vuông (vuông ở
) một vòng quanh
cố định thì ta được một hình nón đỉnh
có bán kính đáy là đoạn thẳng nào?
A.
B.
C.
D. Đoạn thẳng bất kỳ
Câu 5: Nếu cắt mặt cầu bằng một mặt phẳng và tạo thành một đường tròn có bán kính , thì bán kính mặt cầu phải lớn hơn hoặc bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Cho tam giác đều cạnh
, đường trung tuyến
. Quay tam giác
quanh cạnh
. Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành biết diện tích toàn phần của hình nón bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy?
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Đâu là khẳng định sai về thể tích hình nón?
A. Thể tích hình nón có chiều cao và bán kính đáy
là
B. Thể tích hình nón có chiều cao và bán kính đáy
là
C. Thể tích hình nón có chiều cao và bán kính đáy
là
D. Thể tích hình nón có chiều cao và bán kính đáy
là
Câu 8: Chỉ ra bán kính đáy và chiều cao của hình trụ?
A. Bán kính đáy và chiều cao
B. Bán kính đáy và chiều cao
C. Bán kính đáy và chiều cao
D. Bán kính đáy và chiều cao
Câu 9: Hình triển khai của hình trụ gồm:
A. Hai hình tròn và một hình chữ nhật.
B. Hai hình chữ nhật và một hình tròn
C. Hai hình elip và một hình chữ nhật
D. Hai đường tròn và một hình chữ nhật
Câu 10: ột hình trụ có chiều cao và bán kính đáy
. Diện tích xung quanh của một hình trụ được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy cho biết đâu là tâm và bán kính của hình cầu này?
A. Tâm B. Tâm C. Tâm D. Tâm |
Câu 12: Quan sát hình nón được minh họa, hãy cho biết đâu là đường sinh của hình nón này?
A. Không xác định được B. C. D. |
Câu 13: Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng , chiều cao bằng
. Người ta khoét từ hai đầu khối gỗ hai nửa hình cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu. Tính tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu?
A. B. C. D. |
Câu 14: Chọn câu sai trong các khẳng định dưới đây:
A. Thể tích hình nón có chiều cao và bán kính đáy
là
B. Thể tích hình cầu có bán kính là
C. Diện tích mặt cầu có bán kính là
D. Thể tích hình cầu có bán kính là
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn được tính bởi công thức:
Q = 0,24I2Rt (1)
trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo (cal), R là điện trở tính bằng ôm (Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây. Xét dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
a) Thay R = 10 và t = 1 vào (1) ta thu được biểu thức Q = 24I2 (cal).
b) Khi I = 1A thì giá trị của nhiệt lượng Q là 2,4 (cal).
c) Cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 7,5 A khi nhiệt lượng tỏa ra là 135 calo.
d) Khi I = 4A thì giá trị của nhiệt lượng Q là 38,4 (J).
Câu 2: Số π với 50 chữ số sau dấu phẩy thập phân như sau: 3,141592653 58979323846264338327950288419716939937510.
a) Bảng tần số cho các chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện sau dấu phẩy thập phân:
Chữ số | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Tần số | 2 | 5 | 5 | 8 | 4 | 5 | 4 | 4 | 5 | 8 |
b) Chỉ có duy nhất chữ số 3 xuất hiện nhiều nhất.
c) Chữ số xuất hiện ít nhất là 0.
d) Chữ số xuất hiện nhiều nhất là 3 và 9 với 8 lần xuất hiện cho mỗi chữ số
Câu 3: ............................................
............................................
............................................