Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 32: Hình cầu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 32: Hình cầu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
BÀI 32: HÌNH CẦU
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Hình được tạo ra khi quay một nửa hình tròn một vòng xung quanh đường thẳng cố định chứa đường kính của nó được gọi là?
A. Hình cầu
B. Mặt cầu
C. Hình tròn
D. Đường tròn
Câu 2: Trong các hình sau đây, đâu không phải là hình cầu?
A. Hình số
B. Hình số
C. Hình số
D. Hình số
Câu 3: Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy cho biết đâu là tâm và bán kính của hình cầu này?
A. Tâm B. Tâm C. Tâm D. Tâm |
Câu 4: Nếu cắt một mặt cầu bán kính bởi một mặt phẳng thì có thể xảy ra trường hợp nào sau đây:
A. Phần chung của mặt phẳng và mặt cầu là một hình tròn.
B. Khi mặt phẳng không đi qua tâm thì đường tròn đó có bán kính nhỏ hơn .
C. Phần chung của mặt phẳng và mặt cầu là một đường tròn.
D. Khi mặt phẳng không đi qua tâm thì đường tròn đó được gọi là đường tròn lớn.
Câu 5: Cho mặt phẳng đi qua tâm của một hình cầu như hình vẽ bên dưới. Hãy chỉ ra một đường kính và một hình tròn lớn của hình cầu này?
A. Đường kính B. Đường kính C. Đường kính D. Đường kính |
Câu 6: Một hình cầu có bán kính . Công thức nào sau đây thể hiện đúng diện tích của mặt cầu?
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Đường tròn lớn của mặt cầu là:
A. Đường tròn nằm trên mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu.
B. Đường tròn có bán kính bằng bán kính của mặt cầu.
C. Đường tròn có đường kính nhỏ hơn đường kính của mặt cầu.
D. Đường tròn có bán kính nhỏ hơn bán kính của mặt cầu.
Câu 8: Mặt phẳng nào sau đây cắt hình cầu tạo ra một hình tròn?
A. Mặt phẳng không đi qua tâm của hình cầu.
B. Mặt phẳng đi qua tâm của hình cầu.
C. Mặt phẳng chỉ tiếp xúc với hình cầu tại một điểm.
D. Mặt phẳng đi qua hình cầu tại nhiều hơn một điểm.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai về công thức tính thể tích hình cầu:
A. Đơn vị đo thể tích của hình cầu là đơn vị khối lập phương như ,
.
B. Công thức tính thể tích hình cầu là
trong đó
là bán kính của hình cầu.
C. Thể tích hình cầu tỉ lệ nghịch với bán kính của nó.
D. Thể tích hình cầu tỉ lệ thuận với bán kính của nó.
Câu 10: Một mặt cầu có tâm và bán kính
. Điểm
nằm trên mặt cầu. Khoảng cách từ
đến
là:
A. Nhỏ hơn
B. Bằng
C. Lớn hơn
D. Không xác định được
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Trái Đất của chúng ta được xem là có dạng hình cầu và đường Xích đạo là một đường tròn lớn, dài khoảng . Hãy tính bán kính của Trái Đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Cho hình cầu có đường kính . Diện tích mặt cầu là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Cho một hình cầu có thể tích
Tính đường kính hình cầu đó?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Nếu bán kính của một hình cầu tăng gấp đôi, thể tích của hình cầu sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng gấp đôi
B. Tăng gấp ba
C. Tăng gấp tám
D. Tăng gấp bốn
Câu 6: Nếu bán kính của một hình cầu giảm một nửa, diện tích mặt cầu sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm một nửa
B. Giảm một phần tư
C. Giảm ba phần tư
D. Giảm gấp đôi
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 32: Hình cầu