Phiếu trắc nghiệm Vật lí 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 1: Các phép đo; 2: Các thể của chất (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 1: Các phép đo; 2: Các thể của chất (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 + 2 (PHẦN 3)

Câu 1: Đồng hồ sau chỉ mấy giờ :

  1. 19 giờ 30 phút
  2. 19 giờ 6 phút
  3. 7 giờ
  4. 7 giờ 6 phút

 

Câu 2: Sự nóng chảy là sự chuyển từ :

  1. Thể rắn sang thể lỏng
  2. Thể lỏng sang thể rắn
  3. Thể lỏng sang thể khí
  4. Thể rắn sang thể khí

 

Câu 3: Độ dẫn ( nhiệt, điện) là :

  1. Là đơn vị đo độ dẫn ( nhiệt, điện ) của vật liệu
  2. Là một đại lượng vật lý thể hiện mức độ ứng dụng của vật liệu
  3. Là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng dẫn ( nhiệt, điện ) nhanh hay chậm của một vật liệu
  4. D. Là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn ( nhiệt, điện ) của một vật liệu

Câu 4: Đặc điểm nào không thể coi là ở thể rắn ?

  1. Có hình dạng và thể tích xác định
  2. Rất khó bị rén.
  3. Có các hạt liên kết chặt chẽ
  4. D. Có hình dạng và thể tích không xác định

 

Câu 5: Khi đo thời gian chạy trong 700m của vận động viên, người ta sẽ đo thời gian :

  1. Từ thời điểm vận động viên lấy đà tới thời điểm về đích
  2. Vận động viên chạy 700m nhân đôi
  3. Vận động viên chạy 700m chia đôi
  4. D. Từ thời điểm có lệch xuất phát tới thời điểm vận động viên về đích

 

Câu 6. Đâu là vật thể sống?

  1. A. cây bạch đàn

B.dây dẫn điện

C.chiếc ấm

D.giấm ăn, giấy. 

 

 

Câu 7: Tên gọi của loại cân trong hình vẽ là gì?

 

  1. Cân lò xo
  2. Cân đòn
  3. Cân đồng hồ
  4. Cân Ro-bec-van

 

Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

A.Không hiệu chỉnh đồng hồ.

B.Đặt mắt nhìn lệch.

C.Đọc kết quả chậm.

D.Cả ba nguyên nhân trê

 

Câu 9: Muốn kiểm tra chính xác em bé có sốt hay không, người mẹ sẽ chọn loại nhiệt kế nào trong các loại nhiệt kế sau:

A.Nhiệt kế rượu

B.Nhiệt kế thủy ngân

C.Nhiệt kế y tế

D.Cả 3 loại nhiệt kế

 

Câu 10: Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là:

  1. Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia
  2. Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia
  3. Giá trị đo ghi trên vạch chia
  4. D. Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 750 g. Con số này có ý nghĩa gì?

  1. Khối lượng bánh trong hộp. 
  2. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp. 
  3. Sức nặng của hộp bánh.
  4. Thể tích của hộp bánh. 

Câu 11: Cách đặt mắt để đọc kết quả đo thời gian như thế nào là đúng?

  1. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ
  2. Đặt mắt nhìn theo hướng trùng với mặt đồng hồ
  3. Đặt mắt nhìn theo hướng chếch một góc 45 với mặt đồng hồ 0
  4. Đặt mắt nhìn theo hướng chếch một góc 30 với mặt đồng hồ

Câu 12: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là gì?

A.vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B.vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C.vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

D.vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo

 

Câu 13: Thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian

  1. Bấm nút RESET để kim về số 0
  2. Bấm START để bắt đầu tính thời gian
  3. Bấm STOP để kim dừng và đọc kết quả
  4. Cảba đều cần thiết

 

Câu 14: Chọn câu trả lời đúng:

 Trên cửa các ôtô vận tải ta thường thấy các kí hiệu 1T ; 1,5T ; 2T ; 5T…… Kí hiệu đó cho biết.

  1. A.Trọng lượng tối đa mà xe có thể chở được
  2. Khối lượng tối đa mà xe tải cần phải chở để xe chạy êm, không bị xóc
  3. Khối lượng tối đa mà xe tải có thể chở được
  4. Thể tích tối đa mà xe tải có thể chở được

 

Câu 15: Vì sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 độ C

B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 độ C

C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 độ C

D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 độ C 

 

Câu 16: Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của cái cột nhà hình trụ, người ta cần:

  1. Thước thẳng
  2. Thước dây
  3. Cần ít nhất 2 thước dây
  4. Cần ít nhất 1 thước thẳng, 1 thước dây

 

Câu 17: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

  1. a) ____ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật.
  2. b) Người ta dùng ____ để đo nhiệt độ.
  3. c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là ____.
  4. a) nhiệt kế, b) nhiệt độ, c) 0K
  5. B. a) nhiệt độ, b) nhiệt kế, c) 0
  6. a) nhiệt độ, b) nhiệt kế, c) K 0
  7. a) nhiệt kế, b) nhiệt độ, c) F

 

Câu 18: Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây?

A.Đồng hồ quả lắc. 

B.Đồng hồ hẹn giờ.

C.Đồng hồ bấm giây.           

D.Đồng hồ đeo tay.

Câu 19: Vì sao ta cần phải ước lượng khối lượng trước khi cân?

  1. Để rèn luyện khả năng ước lượng
  2. B. Để chọn cân phù hợp
  3. Để tăng độ chính xác cho kết quả đo
  4. Cả A và C đúng

 

Câu 20: Chiều dài của một chiếc bàn cho 2 học sinh ngồi là bao nhiêu?

  1. 10m
    B. 20 cm
    C. 2km
    D.1,2m

 

Câu 21: Để đo khối lượng của 6 quả táo, ta nên chọn cân đồng hồ nào dưới đây

  1. Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
  2. Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
  3. Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
  4. Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g

 

Câu 22: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau

  1. Nhiệt độ của nước đá
  2. Nhiệt độ cơ thể người
  3. Nhiệt độ của một lò luyện kim
  4. Nhiệt đô khí quyển

Câu 23: Chọn phát biểu không đúng khi thực hành đo độ dài?

  1. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
  2. B. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN lớn nhất       
  3. Ước lượng độ dài cần đo.
  4. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

 

Câu 24: Một thước có 61 vạch chia thành 60 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 30 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là:

  1. GHĐ và ĐCNN là 60 cm và 2 cm
  2. GHĐ và ĐCNN là 30 cm và 2 cm
  3. GHĐ và ĐCNN là 60 cm và 0,5 cm
  4. GHĐ và ĐCNN là 30 cm và 0,5 cm   

 

Câu 25: Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Hùng đề đánh dấu chiều cao của Hùng vào tưởng. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm đế đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghí chính xác?

  1. của bạn Na là chính xác
  2. B. của bạn Nam là chính xác
  3. của bạn Lam là chính xác
  4. Tất cả các bạn đều đúng

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay