PPCT toán 8 kết nối tri thức
Dưới đây là phân phối chương trình môn toán 8 kết nối tri thức. Bản PPCT này là tham khảo. Thầy cô tải về và điều chỉnh để phù hợp với địa phương của mình.
Một số tài liệu quan tâm khác
PHÒNG GD & ĐT…………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
…………………..ngày……….tháng……….năm 2023 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - TOÁN 8
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S - ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔT - KT | ||||
TẬP 1 | 70 tiết | |||||||
1 | CHƯƠNG I. ĐA THỨC | Bài 1: Đơn thức | 2 |
|
|
|
|
|
2 | Bài 2: Đa thức | 1 |
|
|
|
|
| |
3 | Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức | 2 |
|
|
|
|
| |
4 | Luyện tập chung | 1 |
|
|
|
|
| |
5 | Bài 4: Phép nhân đa thức | 2 |
|
|
|
|
| |
6 | Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức | 1 |
|
|
|
|
| |
7 | Luyện tập chung | 1 |
|
|
|
|
| |
8 | Tổng kết chương | 1 |
|
|
|
|
| |
9 | CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG | Bài 6: Mở đầu về hằng đẳng thức. Hiệu hai bình phương | 1 |
|
|
|
|
|
10 | Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử | 2 |
|
|
|
|
| |
11 | Bài 8: Bình phương của một tổng hay một | 2 |
|
|
|
|
| |
12 | Luyện tập chung | 2 |
|
|
|
|
| |
13 | Bài 9: Lập phương của một tổng hay một hiệu | 2 |
|
|
|
|
| |
14 | Bài 10: Tổng và hiệu hai bình phương | 2 |
|
|
|
|
| |
15 | Luyện tập chung | 3 |
|
|
|
|
| |
16 | Tổng kết chương | 1 |
|
|
|
|
| |
| Ôn tập và kiểm tra |
|
|
|
| 3 |
| |
17 | CHƯƠNG III. TỨ GIÁC | Bài 11: Tứ giác lồi |
| 1 |
|
|
|
|
18 | Bài 12: Hình thang cân |
| 2 |
|
|
|
| |
19 | Luyện tập chung |
| 1 |
|
|
|
| |
20 | Bài 13: Hình bình hành |
| 1 |
|
|
|
| |
21 | Bài 14: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành |
| 2 |
|
|
|
| |
22 | Luyện tập chung |
| 2 |
|
|
|
| |
23 | Bài 15: Hình chữ nhật |
| 1 |
|
|
|
| |
24 | Bài 16: Hình thoi và hình vuông |
| 2 |
|
|
|
| |
25 | Luyện tập chung |
| 2 |
|
|
|
| |
26 | Tổng kết chương |
| 1 |
|
|
|
| |
27 | CHƯƠNG IV. ĐỊNH LÝ THALES | Bài 17: Định lý Thales trong tam giác |
|
|
|
|
|
|
28 | Bài 18: Đường trung bình của tam giác, của hình thang |
| 2 |
|
|
|
| |
29 | Bài 19: Tính chất đường phân giác của tam giác |
| 1 |
|
|
|
| |
30 | Luyện tập chung |
| 1 |
|
|
|
| |
31 | Bài tập cuối chương VI |
| 1 |
|
|
|
| |
32 | CHƯƠNG V. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ | Bài 20: Thu thập và phân loại dữ liệu |
|
| 1 |
|
|
|
33 | Bài 21: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ |
|
| 1 |
|
|
| |
34 | Bài 22: Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ |
|
| 2 |
|
|
| |
35 | Luyện tập chung |
|
| 2 |
|
|
| |
36 | Tổng kết chương |
|
| 1 |
|
|
| |
37 | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM | Công thức lãi kép |
|
|
| 1 |
|
|
38 | Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra |
|
|
| 1 |
|
| |
39 | Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra |
|
|
| 2 |
|
| |
40 | Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam |
|
|
| 2 |
|
| |
| Ôn tập và kiểm tra |
|
|
|
| 4 |
| |
TẬP 2 | 70 tiết | |||||||
41 | CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | Bài 23: Phân thức đại số | 1 |
|
|
|
|
|
42 | Bài 24: Tính chất cơ bản của phân thức đại số | 2 |
|
|
|
|
| |
43 | Bài 25: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức | 1 |
|
|
|
|
| |
44 | Luyện tập chung | 2 |
|
|
|
|
| |
45 | Bài 26: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số | 3 |
|
|
|
|
| |
46 | Bài 27: Phép nhân và phép chia phân thức đại số | 2 |
|
|
|
|
| |
47 | Luyện tập chung | 3 |
|
|
|
|
| |
48 | Bài tập cuối chương VI | 1 |
|
|
|
|
| |
49 | CHƯƠNG VII. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | Bài 28: Phương trình bậc nhất một ẩn | 2 |
|
|
|
|
|
50 | Bài 29: Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn | 1 |
|
|
|
|
| |
51 | Luyện tập chung | 2 |
|
|
|
|
| |
52 | Bài 30: Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số | 2 |
|
|
|
|
| |
53 | Bài 31: Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất | 2 |
|
|
|
|
| |
54 | Bài 32: Hệ số góc của đường thẳng | 2 |
|
|
|
|
| |
55 | Luyện tập chung | 2 |
|
|
|
|
| |
56 | Bài tập cuối chương VII | 1 |
|
|
|
|
| |
| Ôn tập và kiểm tra |
|
|
|
| 3 |
| |
57 | CHƯƠNG VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ | Bài 33: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi |
|
| 1 |
|
|
|
58 | Bài 34: Mô tả xác suất của biến cố bằng tỉ số |
|
| 2 |
|
|
| |
59 | Bài 35: Xác suất thực nghiệm của biến cố |
|
| 1 |
|
|
| |
60 | Bài 36: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng |
|
| 2 |
|
|
| |
61 | Luyện tập chung |
|
| 2 |
|
|
| |
62 | Bài tập cuối chương VIII |
|
| 1 |
|
|
| |
63 | CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | Bài 37: Hình đồng dạng. Hai tam giác đồng dạng |
| 2 |
|
|
|
|
64 | Bài 38: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác |
| 3 |
|
|
|
| |
65 | Luyện tập chung |
| 2 |
|
|
|
| |
66 | Bài 39: Định lý Pythagore và ứng dụng |
| 2 |
|
|
|
| |
67 | Bài 40: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông |
| 2 |
|
|
|
| |
68 | Luyện tập chung |
| 2 |
|
|
|
| |
69 | Bài tập cuối chương IX |
| 1 |
|
|
|
| |
70
| CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN | Bài 41. Hình chóp tam giác đều. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều |
| 2 |
|
|
|
|
71 | Bài 42: Hình chóp tứ giác đều. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều |
| 2 |
|
|
|
| |
72 | Luyện tập chung |
| 2 |
|
|
|
| |
73 | Bài tập cuối chương X |
| 1 |
|
|
|
| |
74 | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM | Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính |
|
|
| 1 |
|
|
75 | Ứng dụng định lý Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách |
|
|
| 1 |
|
| |
76 | Thực hiện tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị với phần mềm Geogeobra |
|
|
| 1 |
|
| |
77 | Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel |
|
|
| 1 |
|
| |
Bài tập cuối năm |
|
|
|
|
|
| ||
Ôn tập và kiểm tra cuối năm |
|
|
|
| 4 |
| ||
TỔNG SỐ TIẾT | 55 | 44 | 17 | 10 | 14 | 140 |