Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 sách kết nối tri thức. Giáo án dạy thêm là giáo án ôn tập và củng cố kiến thức bài học cho học sinh. Phần này dành cho giáo viên dạy vào buổi chiều hoặc các buổi dạy tăng cường. Một số nơi gọi là giáo án buổi 2, giáo án buổi chiều. Hi vọng, giáo án mang tới sự hữu ích cho thầy cô dạy Toán 8 kết nối tri thức.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Nếu phẩn tử số, hoặc mẫu số, hoặc cả tử và mẫu đều thay thành một đa thức, thì nó sẽ được gọi là gì?
Phân thức
Trong các biểu thức sau, đâu là phân thức đại số:
1/2x;3x+2/3−x;(3x−1)^2/0
CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phân thức
Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau:
- a) 5x − 4/2x^2−x
Điều kiện xác định 2x^2−x≠0
⇔ x(2x -1) ≠ 0 ⇔ {█(x≠1@x≠0)┤
- b) 2018/x(x − 1)(x − 2)
ĐKXĐ: x(x - 1)(x - 2) ≠0 ⇔ {█(x≠0@x≠1@x≠2)┤
- c) x^2 − 4/−x^2 + 4x − 5
Ta có: −x^2+4x−5=− (x−2)^2−1≤−1<0
với ∀x nên phân thức đã cho luôn được xác định.
- d) x + y/(x + 3)^2+(y − 2)^2
ĐKXĐ: {█(x+3≠1@y−2≠0)┤ ⇔ {█(x≠−3@x≠2)┤
- e) x^2− 4/9x^2 − 16
ĐKXĐ: 9x^2 - 16 ≠0 ⇔ (3x - 4)(3x + 4) ≠0 ⇔ {█(x≠ 4/3@x≠−4/3)┤
Bài 2. Chứng minh phân thức sau luôn luôn có nghĩa (hay luôn xác định)
x+2y/x^4−2x^2+y^4+2
Ta có: x^4−2x^2+y^4+2 = (x^2−1)^4 + y^2 +1
{█((x^2−1)^2 ≥0@y^2≥0@(x^2−1)^2 ≥0)┤ => x^4−2x^2+y^4+2 > 0 ∀ x, y
Bài 3. Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau
- a) 3x − 2/x^2 − 4x + 4
ĐKXĐ: x^2 - 4x + 4 ≠0 ⇔ (x −2)^2 ≠0 ⇔ x ≠2
- b) 2x^2− 5/x^2 − 1
ĐKXĐ: x^2 - 1 ≠0 ⇔ (x – 1)(x + 1) ≠0 ⇔ x ≠ ± 1
- c) 3x − 2/x^2 − 4x + 4
ĐKXĐ: 2x ≠0 ⇔ x ≠ 0
- d) 2/(x + 1)(x − 3)
ĐKXĐ: (x – 1)(x - 3) ≠0 ⇔ x ≠ {█(x≠1@x≠3)┤
- e) 2x + 1/x^2 − 5x + 6
ĐKXĐ: x^2 − 5x + 6 ≠ 0 ⇔ (x – 3)(x - 2) ≠0 ⇔ {█(x≠2@x≠3)┤
- f) 8/x^2 + y^2
ĐKXĐ: x^2+y^2≠ 0 ⇔ {█(x≠0@y≠0)┤
- g) x^2y + 2x/x^2 − 2x + 1
ĐKXĐ: x^2 - 2x + 1 ≠0 ⇔ (x −1)^2 ≠0 ⇔ x ≠1
- h) 5x + 4y/x^2 + 6x +10
ĐKXĐ: x^2 + 6x + 10 ≠0 ⇔ (x +3)^2 + 1 ≠0, ∀x
- i) 2x + 5y/x^2 − 4
ĐKXĐ: x^2 - 4 ≠0 ⇔ (x – 2)(x + 2) ≠0 ⇔ x ≠ ±2
- k) 3x + 7y/(x − 1)^2 + y^2
ĐKXĐ: (x − 1)^2 + y^2 ≠ 0
⇔ {█((x − 1)^2≥0@y^2≥0)┤ ⇔ {█(x≠1@y≠0)┤
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 1: Chứng minh đẳng thức
Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau:
- a) 1/x + 2 = 2x − 1/x^2 + 3x −2 ; (x ≠ -2; x ≠ 1/2)
Ta có VP = 2x − 1/(2x − 1)(x + 2) = 1/x + 2 = VT => đpcm
- b) y^2 − 5y+ 4/y − 4 = y^2 − 3y + 2/y − 2 ; (y ≠ 2; y ≠ 4)
Ta có VT = (y − 1)(y − 4)/y − 4 = y – 1
VP = (y − 1)(y −2)/y −2 = y – 1
=> VT = VP => đpcm
- c) 3a^2 − 10a + 3/2(a − 3) = 3/2 a - 1/2 ; (a ≠ 3)
Ta có VT = (3a − 1)(a − 3)/2(a − 3) = 3a − 1/2 = 3/2 a - 1/2 = VP => đpcm
- d) b^2 + 3b + 9/b^3 − 27 = b − 2/b^2 − 5b + 6 ; (b ≠ 2; b ≠ 3)
Ta có VT = b^2 + 3b + 9/b^3 − 27 = 1/b − 3
VP = b − 2/b^2 − 5b + 6 = 1/b − 3
=> VT = VP => đpcm
Bài 2. Chứng minh các đẳng thức sau:
- a) xy^3/7 = 5x^4y^4/35x^3y
Ta có: xy^3 . 35x^3y = 7.5x^4y^4 = 35x^4y^4 → xy^3/7 = 5x^4y^4/35x^3y
- b) x − 2/x + 2 = (x − 2)^4/x^2 − 4
Ta có: (x– 2)(x^2 - 4) = (x−2)^2 (x + 2) → x −2/x + 2 = (x − 2)^2/x^2 − 4
- c) x^2(x + 3)/x(x + 3)^2 = x/x + 3
Ta có: x^2(x + 3)(x + 3) = x^2 (x+3)^2 → x^2.(x + 3)/x.(x + 3)^2 = x/x + 3
- d) x^2 − 8x + 7/x − 1 = x^2 − 6x − 7/x + 1
Ta có: (x^2 - 8x + 7)(x + 1) = (x^2 - 6x – 7)(x – 1)
→ x^2 − 8x − 7/x − 1 = x^2 − 6x − 7/x + 1
Bài 3. Ba phân thức sau có bằng nhau hay không
A = 2x + 3/15 ; B = 2x^2 − 13x − 24/15x − 20 ; C = 10x^2 + 11x − 6/75x − 30
Ta có: (2x + 3)(15x – 20) = 5(2x + 3)(x – 4) = 15(2x^2 - 13x – 24)
A = B
Lại có: (2x + 3)(75x – 30) = 15(2x + 3)(5x – 2) = 15(10x^2 + 11x – 6)
A = C
Vậy A = B = C.
Bài 4. Chứng minh đẳng thức có điều kiện
- a) Cho hai phân thức P/Q và R/S thoả mãn P/Q = R/S (P ≠ Q)
Chứng minh R ≠ S và P/Q + P = R/R + S
Xét: P/Q + P = R/R + S ⇔ P(R + S) = R(P + Q)
⇔ PS = RQ ⇔ P/Q = R/S (đpcm)
- b) Chứng minh đẳng thức (P − Q)/Q = R − S/S với hai phân thức P/Q và R/S thoả mãn: P/Q = R/S
Ta có: P/Q = R/S ⇔ P/Q - 1 = R/S - 1
⇔ P − Q/Q = R − S/S (đpcm)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
DẠNG 3: Tìm đa thức thoả mãn đẳng thức cho trước
Bài 1. Tìm đa thức A để các phân thức sau bằng nhau:
- a) 3x/A = 3/x + 1
- b) A/2x − 1 = 6x^2 + 3x/4x^2 −1
...
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 8 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án dạy thêm điện tử toán 8 kết nối tri thức, giáo án dạy thêm powerpoint toán 8 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm toán 8 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây