Kênh giáo viên » Sinh học 9 » Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1

Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Sinh học 9 cánh diều kì 1 theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

PHẦN 4: VẬT SỐNG

CHỦ ĐỀ 11: DI TRUYỀN

BÀI 33: GENE LÀ TRUNG TÂM CỦA DI TRUYỀN HỌC

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị.

  • Nêu được khái niệm nucleic acid. Kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). 

  • Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA với cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa hai mạch theo nguyên tắc bổ sung.

  • Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA.

  • Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.

  • Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide.

  • Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng.

  • Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học.

  • Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,...

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực t chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến nội dung về hiện tượng di truyền, biến dị và các loại nucleic acid.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về hiện tượng di truyền, biến dị và nucleic acid; Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ được các thông tin có liên quan đến ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,...

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 34: TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA, kết quả và ý nghĩa di truyền của tái bản DNA.

  • Nêu được khái niệm phiên mã.

  • Nêu được khái niệm mã di truyền, đặc điểm và ý nghĩa của mã di truyền.

  • Nêu được khái niệm dịch mã.

  • Nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này.

  • Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.

  • Nêu được khái niệm, ý nghĩa và tác hại của đột biến gene.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực t chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về tái bản, phiên mã, dịch mã và đột biến gene; chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về nội dung bài học; Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng học được về tái bản, phiên mã, dịch mã và đột biến gene để nhận ra các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 35: NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể.

  • Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, có cánh.

  • Dựa vào hình ảnh mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể có lõi là DNA và cách sắp xếp của gene trên nhiễm sắc thể.

  • Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường.

  • Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng.

  • Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội. Lấy được ví dụ minh họa.

  • Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến nội dung về nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc trong thảo luận nhóm về các nội dung nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể.

  • Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua báo cáo, trình bày kết quả thảo luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung liên quan đến nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng học được về nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể để nhận ra các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 36: NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu điện tử) về quá trình nguyên phân nêu được khái niệm và phân biệt được nguyên phân, giảm phân. Nêu được ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân, giảm phân. Lấy được ví dụ trong thực tiễn.

  • Nêu được nhiễm sắc thể vừa là vật chất mang thông tin di truyền vừa là đơn vị truyền đạt vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về các hình thức phân bào, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến nguyên phân và giảm phân.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về khái niệm, ý nghĩa, ứng dụng của nguyên phân và giảm phân; Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng học được về nguyên phân, giảm phân để nhận ra các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 37: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ minh họa.

  • Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến nhiễm sắc thể.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về khái niệm, ý nghĩa và tác hại của đột biến nhiễm sắc thể; Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng học được về đột biến nhiễm sắc thể để nhận ra các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 38: QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENDEL

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene).

  • Dựa vào thí nghiệm lai một cặp tính trạng, nêu được các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền.

  • Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên cứu di truyền học.

  • Phát biểu được quy luật phân li độc lập; giải thích được kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, hai cặp tính trạng theo Mendel.

  • Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. Nêu được vai trò của phép lai phân tích.

  • Trình bày được cơ chế biến dị tổ hợp thông qua sơ đồ đơn giản về quá trình giảm phân và thụ tinh.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực t chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về các quy luật di truyền của Mendel, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến quy luật di truyền.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc trong thảo luận nhóm về quy luật di truyền của Mendel.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học về quy luật di truyền của Mendel để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 39: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Dựa vào sơ đồ phép lai trình bày được khái niệm di truyền liên kết và phân biệt với quy luật phân li độc lập.

  • Nêu một số ứng dụng di truyền liên kết trong thực tiễn.

  • Trình bày được cơ chế xác định giới tính. Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về cấu trúc di truyền liên kết, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến cơ chế xác định giới tính.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính; Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học về di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 40: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số ví dụ về tính trạng ở người.

  • Nêu được khái niệm về bệnh và tật di truyền ở người.

  • Kể tên được một số hội chứng, bệnh và tật di truyền ở người.

  • Trình bày được một số tác nhân gây bệnh di truyền.

  • Nêu được vai trò của di truyền học với hôn nhân và trình bày được quan điểm về lựa chọn giới tính trong sinh sản ở người. Nêu được ý nghĩa của việc cấm kết hôn gần huyết thống.

  • Tìm hiểu được một số bệnh di truyền ở địa phương.

  • Tìm hiểu được độ tuổi kết hôn ở địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về di truyền học người, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến bệnh và tật di truyền ở người, một số tác nhân gây bệnh di truyền.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết và nói về di truyền học người; Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học về di truyền học để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1
Sinh học 9 cánh diều: Giáo án kì 1

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án sinh học 9 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa:

Giáo án Sinh học 9 cánh diều kì 1, soạn giáo án word Sinh học 9 cánh diều kì 1, soạn giáo án kì 1 Sinh học 9 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay