Giáo án kì 2 Sinh học 9 cánh diều
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Sinh học 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 SINH HỌC 9 CÁNH DIỀU
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 40: Di truyền học người
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 11)
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 42: Giới thiệu về tiến hóa, chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 43: Cơ chế tiến hóa
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 44: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
- Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 12)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 39: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Dựa vào sơ đồ phép lai trình bày được khái niệm di truyền liên kết và phân biệt với quy luật độc lập.
Nêu một số ứng dụng di truyền liên kết trong thực tiễn.
Trình bày được cơ chế xác định giới tính. Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động tự đọc sách, tự trả lời các câu hỏi liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính và di truyền liên kết.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc trong thảo luận nhóm về nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính và di truyền liên kết.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ: thông qua báo cáo, trình bày kết quả thảo luận trong nhóm và trước lớp về nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính và di truyền liên kết.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thu thập và làm rõ được các thông tin có liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính và di truyền liên kết.
Năng lực khoa học tự nhiên:
Nhận thức sinh học:
Dựa vào sơ đồ phép lai trình bày được khái niệm di truyền liên kết và phân biệt với quy luật độc lập.
Nêu một số ứng dụng di truyền liên kết trong thực tiễn.
Trình bày được cơ chế xác định giới tính. Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức để giải thích được các hiện tượng liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính và di truyền liên kết.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân để tìm hiểu về di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính.
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi được GV và bạn cùng nhóm phân công.
Trung thực, cẩn thận trong trình bày kết quả học tập của cá nhân và của nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Cánh Diều.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Hình ảnh và các hình ảnh, video liên quan đến di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Cánh Diều.
Sưu tầm thêm thông tin, hình ảnh, video, tài liệu,... liên quan đến di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút, tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tính huống và xác định vấn đề học tập.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề, tạo hứng thú học tập cho HS; HS quan sát các hình ảnh, trả lời câu hỏi mở đầu SGK trang 184.
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến, trao đổi của HS cho câu hỏi mở đầu SGK trang 184.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh về sự di truyền bạch tạng ở người:
- GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện nhiệm vụ SGK tr.184: Hiện nay, các nhà chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng đang nghiên cứu kĩ thuật để đưa những gene quy định tính trạng tốt vào cùng một nhiễm sắc thể. Việc làm này có ý nghĩa gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức. kĩ năng để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
Gợi ý: Việc các nhà chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng đang nghiên cứu kĩ thuật để đưa những gene quy định tính trạng tốt vào cùng một nhiễm sắc thể có ý nghĩa giúp tạo ra những giống vật nuôi, cây trồng mang những tính trạng tốt, phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, không chốt đáp án.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền liên kết
a. Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ phép lai, trình bày được khái niệm di truyền liên kết và phân biệt với quy luật phân li độc lập, ứng dụng của di truyền liên kết.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc nội dung sgk và thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Quy luật di truyền liên kết và ứng dụng.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||||
*Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm di truyền liên kết. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk, quan sát hình 39.1 và trả lời câu hỏi khám phá kiến thức số 1: Quan sát hình 39.1 và cho biết:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập: Xét sự di truyền của hai tính trạng, trội lặn hoàn toàn được quy định bởi hai gene. Hãy phân biệt di truyền liên kết và phân li độc lập bằng cách hoàn thành bảng sau, trong phép lai phân tích của cơ thể dị hợp tử F1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát video, kết hợp với hình 38.2 và đọc thông tin mục I, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát; định hướng HS (nếu cần). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trình bày. Đáp án: Câu khám phá kiến thức 1: a) Nhận xét sự di truyền của tính trạng thân xám và cánh dài; thân đen và cánh ngắn: Tính trạng thân xám luôn đi cùng với tính trạng cánh dài, tính trạng thân đen luôn đi cùng với tính trạng cánh cụt. b) Vị trí của gene quy định màu sắc thân và chiều dài cánh: Allele quy định tính trạng thân xám và cánh dài, allele quy định tính trạng thân đen và cánh ngắn nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phân li cùng nhau về một giao tử trong quá trình giảm phân và tổ hợp cùng nhau qua quá trình thụ tinh. c) Cơ thể F1 khi giảm phân tạo ra 2 loại giao tử là BV và bv. Luyện tập
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép. Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau. - GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo. |
Sự di truyền đồng thời của tính trạng màu sắc thân và chiều dài cánh ở ruồi giấm trong thí nghiệm là do hiện tượng di truyền liên kết.
| ||||||||||||||||||||||||||||||
*Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ứng dụng của di truyền liên kết trong thực tiễn. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk và trả lời câu hỏi khám phá kiến thức số 2:
- GV giới thiệu phần em có biết:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc nội dung sgk, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát; định hướng HS (nếu cần). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trình bày. Đáp án: Câu khám phá kiến thức 2: DKSP - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép. Kết luận Di truyền liên kết được ứng dụng trong chọn, tạo giống như chọn các gene quy định tính trạng tốt di truyền cùng nhau, sử dụng chỉ thị phân tử để nhận biết các đặc tính quan tâm,… - GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo. | 2. Ứng dụng di truyền liên kết trong thực tiễn. - Có thể chế tạo giống có các gene quy định những tính trạng tốt đi cùng nhau. VD: Từ phép lai lúa mì và lúa mạch đen thu được dòng con lai có sự chuyển đoạn nhiễm sắc thể mang những đặc tính tốt: kháng bệnh gỉ sắt, phấn trắng và năng suất cao. - Các trình tự nucleotide đặc biệt di truyền với các gene liên kết với các gene liên quan đến đặc tính nào đó của sinh vật được dùng để làm chỉ thị cho đặc tính ấy, để phát hiện ra các cá thể mang đặc tính quan tâm ở giai đoạn sớm. VD: Có thể phát hiện cây kháng bệnh đạo ôn nhờ chỉ thị DNA liên kết với gene kháng bệnh đạo ôn ở cây non.
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 41: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN VÀO ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong y học, pháp y, làm sạch môi trường, nông nghiệp, an toàn sinh học. Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.
Nêu được một số vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động tự đọc sách, tự trả lời các câu hỏi liên quan đến ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc trong thảo luận nhóm về ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ: thông qua báo cáo, trình bày kết quả thảo luận trong nhóm và trước lớp về ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thu thập và làm rõ được các thông tin có liên quan đến ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học:
Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền vào trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học.
Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.
Nêu được một số vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức để giải thích được các ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ: chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan đến ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
Trung thực và trách nhiệm: thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công trong thảo luận nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Cánh Diều.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Hình ảnh và các hình ảnh, video liên quan đến ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Cánh Diều.
Sưu tầm thêm thông tin, hình ảnh, video, tài liệu,... liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút, tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tính huống và xác định vấn đề học tập.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề, tạo hứng thú học tập cho HS; HS quan sát các hình ảnh, trả lời câu hỏi mở đầu SGK.
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến, trao đổi của HS cho câu hỏi mở đầu SGK.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh về sự di truyền bạch tạng ở người:
- GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện nhiệm vụ SGK tr.196: Insulin được sử dụng trong điều trị bệnh đái tháo đường. Để tạo ra insulin với số lượng lớn và có độ tinh khiết cao, các nhà khoa học đã chuyển gene mã hoá hormone insulin của người vào cơ thể vi khuẩn hoặc nấm men. Theo em, việc sản xuất insulin bằng phương pháp này là ứng dụng của công nghệ nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức. kĩ năng để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, không chốt đáp án.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 41. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống..
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền liên kết
a. Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền vào trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc nội dung sgk và thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||
*Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm di truyền liên kết. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp và trả lời phiếu học tập số 1.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ di truyền trong làm sạch môi trường và trả lời phiếu học tập số 2.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ di truyền trong pháp y, y học và trả lời phiếu học tập số 3.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ di truyền trong an toàn sinh học và trả lời phiếu học tập số 4.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập: Hình 41.2 minh họa một số ví dụ về ứng dụng công nghệ di truyền trong thực tiễn. Hãy sắp xếp các ứng dụng này vào từng lĩnh vực tương ứng ở trên. Hình 41.2. Một số ứng dụng công nghệ di truyền Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát; định hướng HS (nếu cần). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trình bày. Đáp án PHT số 1:
Ví dụ: Ngô chuyển gene kháng sâu Lúa chuyển gene chịu mặn Cá huỳnh quang chuyển gene làm cá cảnh.
- Tách DNA chứa gene mục tiêu từ tế bào cho và tách phân tử DNA dùng làm vector chuyển gene từ vi khuẩn hoặc virus. - Cắt gene mục tiêu và DNA dùng làm vector chuyển gene ở vị trí xác định nhờ cùng một loại enzyme cắt chuyên biệt. - Ghép nối gene mục tiêu và vector chuyển gene nhờ enzyme nối để tạo DNA tái tổ hợp. b) Vai trò của gene mục tiêu trong cơ thể sinh vật mới: Gene mục tiêu sẽ thực hiện quá trình phiên mã và dịch mã để tạo ra các tính trạng mong muốn về năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu,… trong cơ thể sinh vật mới. PHT số 2:
VD: Vi khuẩn phân huỷ dầu mỏ Các loài vi khuẩn như Pseudomonas, Alcanivorax, và Rhodococcus ………….. |
Công nghệ di truyền được ứn dụng trong y học, pháp y, nông nghiệp, làm sạch môi trường… đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khoẻ con người.
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 SINH HỌC 9 CÁNH DIỀU
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài 40: Di truyền học người
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài tập (Chủ đề 11)
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài 42: Giới thiệu về tiến hoá, chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài 43: Cơ chế tiến hoá
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài 44: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
- Phiếu trắc nghiệm Sinh học 9 cánh diều Bài tập (Chủ đề 12)
Bài 40: DI TRUYỀN HỌC NGƯỚI
(23 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Tính trạng do một gene quy định là
A. Màu da.
B. Chiều cao.
C. Màu mắt.
D. Hình dạng cằm.
Câu 2: Bệnh, tật di truyền là
A. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh chỉ do sai sót trong bộ gene hoặc do sai sót trong quá trình hoạt động của gene.
B. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh do sai sót trong cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể, bộ gene hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.
C. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh do sai sót trong cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gene.
D. bệnh của bộ máy di truyền, gồm những bệnh, tật phát sinh do sai sót trong cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể và bộ gene.
Câu 3: Hội chứng Down ở người là dạng đột biến
A. dị bội xảy ra trên cặp NST thường.
B. đa bội xảy ra trên cặp NST thường.
C. dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính.
D. đa bội xảy ra trên cặp NST giới tính.
Câu 4: Hậu quả xảy ra ở bệnh nhân Turner là
A. các bộ phận trên cơ thể phát triển bình thường.
B. thường có con bình thường.
C. thường chết sớm và mất trí nhớ.
D. có khả năng hoạt động tình dục bình thường.
Câu 5: Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kỳ
A. trước sinh.
B. sắp sinh.
C. mới sinh.
D. sau sinh.
Câu 6: Điều nào dưới đây là nội dung được qui định trong luật hôn nhân và gia đình ở nước ta?
Mỗi gia đình chỉ được có một con.
Nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng.
Mỗi gia đình có có thể sinh con thứ 3 nếu điều kiện kinh tế cho phép.
Được phép thực hiện chế độ đa thê.
Câu 7: Turner là một
A. bệnh di truyền.
B. tật di truyền.
C. hội chứng.
D. NST sinh dưỡng.
Câu 8: Dính ngón tay là
A. bệnh di truyền.
B. tật di truyền.
C. hội chứng.
D. tật do tai nạn.
Câu 9: Bệnh di truyền người nào dưới đây do đột biến gene gây ra?
A. Down.
B. Klinefelter.
C. Bạch tạng.
D. Ung thư máu.
Câu 10: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành
A. Di truyền Y học.
B. Di truyền học tư vấn.
C. Di truyền Y học tư vấn.
D. Di truyền học Người.
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
Hãy tích vào các phát biểu đúng
Bệnh di truyền là rối loạn sinh lý bẩm sinh
Tật di truyền là khiếm khuyết hình thái bẩm sinh
Bệnh và tật di truyền đều là khiếm khuyết hình thái bẩm sinh
Bệnh và tật di truyền đều là rối loạn sinh lý bẩm sinh
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Bài 43: CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
(25 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: Kết thúc quá trình tiến hóa nhỏ
A. hình thành loài mới.
B. hình thành các kiểu gene thích nghi
C. hình thành các nhóm phân loại
D. hình thành các điểm thích nghi
Câu 2: Nguyên nhân tiến hóa theo Lamarck là
sự thay đổi của ngoại cảnh.
sự thay đổi ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
biến dị cá thể.
chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền.
Câu 3: Phát hiện quan trọng của Darwin về các sinh vật cùng loài trong tự nhiên là gì?
Các cá thể cùng loài không hoàn toàn giống nhau mà khác nhau về nhiều chi tiết.
Một số cá thể có khả năng di truyền các biện dị do học tập mà có.
Các biến dị xuất hiện trong sinh sản thì di truyền được.
Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối.
Câu 4: Theo Darwin,cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hoá là
Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính.
Các biến dị thu được trong đời cá thể đều di truyền.
Sinh vật biến đổi dưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh.
Các biến đổi nhỏ,riêng rẽ tích luỹ thành các sai khác lớn và phổ biến dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 5: Theo Darwin, động lực của chọn lọc tự nhiên là
thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh.
thức ăn, kẻ thù, các nhân tố vô sinh.
điều kiện sống.
đấu tranh sinh tồn.
Câu 6: Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Darwin:
Hình thành các loài mới.
Hình thành các nòi mới.
Hình thành các giống mới.
Hình thành các nhóm phân loại.
Câu 7: Nguyên nhân tiến hóa theo Darwin:
sự thay đổi của ngoại cảnh.
sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật.
biến dị cá thể.
chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền.
Câu 8: Theo quan niệm của Darwin, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành
các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.
các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao.
nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.
những biến dị cá thể.
Câu 9: Theo Darwin, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là
điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều.
các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ sau.
chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.
sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít.
Câu 10: Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa làm thay đổi cấu di truyền của quần thể?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
…………….
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Theo Lamarck, ngoại cảnh có vai trò là nhân tố chính
Làm tăng tính đa dạng của loài.
Làm cho các loài có khả năng thích nghi với môi trường thay đổi.
Làm phát sinh các biến dị không di truyền.
Làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục.
Câu 2: Phát biểu nào là không đúng với quan niệm của Lamarck?
Tiến hóa là sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.
Sinh vật vốn có khuynh hướng không ngừng vươn lên tự hoàn thiện.
Sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi của ngoại cảnh nên không bị đào thải.
Biến dị cá thể là nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống và tiến hóa.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án sinh học 9 cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Sinh học 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Sinh học 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Sinh học 9 cánh diều