Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận

Tài liệu giáo GDĐP lớp 6 Bình Thuận. Bản giáo án cập nhật các dữ liệu mới nhất của địa phương Bình Thuận. Với các chủ đề: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Đa dạng sinh học, Mỹ thuật, âm nhạc...Giáo án soạn theo công văn mới nhất, đầy đủ và chi tiết nhất. Tài liệu tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. Quý thầy cô tham khảo để giảng dạy tốt môn: Giáo dục địa phương Bình Thuận lớp 6

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 3: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TỈNH BÌNH THUẬN

TIẾT 13. VĂN BẢN 1: CHIM TÊ TÊ

(3 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau Chủ đề này, HS sẽ:

  • Hiểu được một số đặc điểm nghệ thuật của các thể loại cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người kể, lời nhân vật...
  • Nhận biết được chủ đề, nội dung tư tưởng mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
  • Tóm tắt và kể lại được cốt truyện một cách sáng tạo bằng ngôn ngữ của bản thân.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bài học.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học.

Năng lực riêng:

  • Năng lực đọc và nhận biết được đặc điểm của truyện cổ tích qua các văn bản.
  • Xác định ngôi kể, nhân vật chính trong truyện dân gian và viết bài văn tự sự, kể tưởng tượng.
  • Tóm tắt và kể lại được truyện đã học.
  • Viết được văn bản giới thiệu về một địa danh, một di tích ở địa phương.
  1. Phẩm chất
  • Hiểu thêm về yêu quý, tự hào về truyền thống văn học dân gian địa phương.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án Giáo dục địa phương (Bình Thuận)
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp.
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tài liệu Giáo dục địa phương (Bình Thuận).
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi, HS nhớ lại kiến thức đã học về cổ tích.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em đã đọc hay nghe kể về truyện cổ dân gian ở quê hương em chưa?

+ Em đã nhìn thấy chim te te bao giờ chưa? Em có biết vì sao người ta đặt tên cho loài chim này là “tê tê” không?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Truyện cổ tích loài vật là loại truyện cổ tích lấy loài vật – phần lớn là động vật, được nhân cách hoá một cách hồn nhiên trong trí tưởng tượng phong phú của nhân dân thời xưa, làm đối tượng phản ánh, tường thuật, lí giải một vấn đề nào đó. Chim Te Te là truyện dân gian thuộc loại truyện cổ tích loài vật của dân tộc Cơ-ho, do Hồ Phú Diên sưu tầm và được Sở văn hoá - Thông tin Thuận Hải xuất bản năm 1982.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết được nội dung, yêu tố hình thức cơ bản (nhân vật, cốt truyện, chi tiết…) của truyện.
  2. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS cách đọc truyện: đọc to, rõ ràng.

- GV yêu cầu HS:

+ Xác định thể loại, phương thức biểu đạt của truyện.

+ Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện.

+ Xác định các nhân vật chính trong truyện.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thầm văn bản.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS đọc trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc văn bản.

2. Tóm tắt - bố cục truyện

- Thể loại cổ tích loài vật.

- Phương thức biểu đạt tự sự.

- nhân vật chính trong truyện:

+ Phần 1: Từ đầu đến “việc trồng hoa”): Giàng phân công các loài trồng hoa.

+ Phần 2: Tiếp theo đến “không thấy về chim”: Te Te làm biếng và phiên tòa xử tội Te Te.

+ Phần 3: Còn lại: Te Te nhận tội

Hoạt động 2. Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện.
  2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

 

 

 

 

 

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Bình Thuận

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Cập nhật dữ liệu mới nhất của địa phương
  • Bản tải về có đầy đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay