Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ

Tài liệu giáo GDĐP lớp 6 Cần Thơ. Bản giáo án cập nhật các dữ liệu mới nhất của địa phương Cần Thơ. Với các chủ đề: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Đa dạng sinh học, Mỹ thuật, âm nhạc...Giáo án soạn theo công văn mới nhất, đầy đủ và chi tiết nhất. Tài liệu tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. Quý thầy cô tham khảo để giảng dạy tốt môn: Giáo dục địa phương Cần Thơ lớp 6

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN

VĂN BẢN 1. CÁ SẤU XEM HÁT BỘI

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau Chủ đề này, HS

  • Nhận biết được đề tài, chủ đề và phân tích được đặc điểm về nội dung, nghệ thuật nổi bật của truyện kể dân gian.
  • Tóm tắt và kể lại được văn bản một cách sáng tạo bằng ngôn ngữ cá nhân.
  • Nhận biết được địa danh, nhân vật, sự kiện lịch sử, sản vật… của địa phương qua chuyện kể dân gian.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

Năng lực riêng:

  • Năng lực đọc và nhận biết được đặc điểm của truyện cổ tích qua các văn bản.
  • Xác định ngôi kể, nhân vật chính trong truyện dân gian và viết bài văn tự sự: kể tưởng tượng.
  1. Phẩm chất
  • Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp văn hóa, văn học dân gian Cần Thơ.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án Giáo dục địa phương (Cần Thơ)
  • Tranh, ảnh, tư liệu, tài liệu sưu tầm…
  • Phiếu học tập, bảng phụ.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tài liệu Giáo dục địa phương (Cần Thơ).
  • Tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV cho HS xem một đoạn phim HS xem và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

+ Em biết gì về nghệ thuật hát bội?

+ Hãy điền từ còn thiếu vào ô trống trong câu ca dao sau:

Chèo ghe sợ … cắn chưn

Xuống bưng sợ … lên rừng sợ

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp:

Chèo ghe sợ sấu cắn chưn

Xuống bưng sợ đỉa lên rừng sợ ma

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Truyện kể dân gian cần thơ tái hiện hình ảnh một vùng đất Cần Thơ giàu văn hóa, có người địa phương cần cù, chăm chỉ, hào sảng, nghĩa khí trong đời thường, dũng cảm, kiên cường trong cuộc chiến chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm xâm trong suốt quá trình lịch sử. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một tác phẩm truyện dân gian ở Cần Thơ qua bài Cá sấu xem hát bội.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về cá sấu

  1. Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của cá sấu trong đời sống người dân đồng bằng sông Cửu Long.
  2. Nội dung: HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi: Cá sấu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long xưa?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu về cá sấu

- Cá sấu giao long, thuồng luồng là một loài bò sát ăn thịt, sinh sống ở các vùng đầm lầy, ao hồ ngập nước.

- Cá sấu là biểu tượng của sức mạnh và sự hung dữ, được con người thường cũng như là biểu tượng của thần linh.

=> Cá sấu trở thành biểu tượng quan trọng trong văn hóa, tín ngưỡng của người phương Nam.

- Cá sấu cũng để lại dấu vết đậm nét trong địa danh miền Tây Nam Bộ.

Hoạt động 2. Đọc trải nghiệm văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết được nội dung, yếu tố hình thức cơ bản (nhân vật, cốt truyện, chi tiết…) của sự tích.
  2. Nội dung: HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS cách đọc truyện: đọc to, rõ ràng.

- GV yêu cầu HS: Xác định thể loại, đề tài, nhân vật chính trong truyện kể.

- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn

a. Anh gom hết vốn liếng, gia sản để mời ba gánh hát bội nổi tiếng về biểu diễn.

b. Con cá sấu nổi lên, quật chìm mấy chiếc xuồng ghe rước dâu.

c. Từng phần cơ thể con cá sấu trôi đi khắp nơi.

d. Chàng trai cùng hàng trăm trai làng đốn gỗ, xóc trụ, đào đất đắp một con đập to ngoài đầu vàm.

e. Con sấu thường trườn lên bãi nằm xem hát bội.

f. Ông xã trưởng sai người ném đồ cúng đình xuống cho sấu ăn.

g. Con sấu uể oải bơi ra sông cái sau một đêm trắng xem hát.

- GV nêu câu hỏi: Hãy xác định bố cục của truyện.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời.

+ Sắp xếp thứ tự đúng: e – g – b – a – d – g – c.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc văn bản

- Thể loại truyền thuyết Địa danh.

- Đề tài: loài cá sấu

- Nhân vật chính: chàng trai lực điền và con cá sấu.

- Bố cục: 3 phần.

+ Phần 1: Từ đầu hằng năm: Giới thiệu vì con cá sấu ở Vàm sông Cần Thơ.

+ Phần 2: Tiếp theo một lát sau thì nó chết: Diễn biến câu chuyện chàng trai lực điền giết con cá sấu.

+ Phần 3: Còn lại: Giải thích tên gọi các địa danh ở Cần Thơ liên quan đến cá sấu.

 

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 Cần Thơ

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Cập nhật dữ liệu mới nhất của địa phương
  • Bản tải về có đầy đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay