Trắc nghiệm âm nhạc 7 cánh diều Chủ đề 3 - Tiết 1 - Biết ơn thầy cô
Âm nhạc 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 3 - Tiết 1 - Biết ơn thầy cô. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 7 cánh diều (bản word)
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔTIẾT 1:
HÁT BÀI BÀI HỌC ĐẦU TIÊN.
NGHE NHẠC: THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Chủ đề Biết ơn thầy cô nói về điều gì?
A. Tình cảm, sự biết ơn của cháu dành cho bà.
B. Tình cảm, sự biết ơn của anh, chị, em dành cho nhau.
C. Tình cảm, sự biết ơn của cô, cậu học trò dành cho thầy, cô giáo..
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Đâu là đề tài trong chủ đề Nhớ ơn thầy cô?
A. Phủ sạch đồi xanh.
B. Mái trường mến yêu.
C. Bãi biển sạch bóng rác.
D. Ơn nghĩa sinh thành.
Câu 3: Các bài hát nói về chủ đề Biết ơn thầy cô là?
A. Khi tóc thầy bạc trắng.
B. Lá thư gửi thầy.
C. Khoảng lặng phía sau thầy.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Đâu không phải là bài hát nằm trong chủ đề Biết ơn thầy cô?
A. Về nhà thôi.
B. Lời thầy cô.
C. Kỉ niệm thân thương.
D. Người thầy năm xưa.
Câu 5: Ai là tác giả của ca khúc “Bài học đầu tiên”?
A. Thanh Giang.
B. Phảm Chỉnh.
C. Trương Xuân Mẫn.
D. Duy Quang.
Câu 6: Ca khúc “Bài học đâu tiên” được viết ở nhịp
A. Nhịp 2/3.
B. Nhịp 2/4.
C. Nhịp 3/4.
D. Nhịp 4/6.
Câu 7: Ca khúc “Bài học đâu tiên” có mấy đoạn?
A. 2 đoạn.
B. 3 đoạn.
C. 4 đoạn.
D. 5 đoạn.
Câu 8. Ca khúc “Thầy cô và mái trường” là bài hát có giai điệu:
A. Sâu lắng.
B. Vui tươi.
C. Hào hùng.
D. Trầm, buồn.
Câu 9:Ca khúc “Thầy cô và mái trường” được viết ở nhịp
A. Nhịp 2/4.
B. Nhịp 4/4.
C. Nhịp 4/6.
D. Nhịp 6/8.
Câu: 10:Ca khúc “Thầy cô và mái trường” có tiết tấu như thế nào?
A. Nhanh vừa.
B. Gấp gáp.
C. Chậm vừa.
D. Nhộn nhịp.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Ca khúc “Bài học đâu tiên” được đánh giá như thế nào?
A. Giai điệu sâu lắng.
B. Lời ca giàu hình ảnh.
C. Âm điệu dạt dào cảm xúc.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Ca khúc “Bài học đâu tiên” nói về nội dung gì?
A. Thể hiện tình cảm sâu sắc mà chân thành của học trò dành cho thầy, cô giáo kính yêu.
B. Thể hiện tình cảm sâu sắc mà chân thành của con cái dành cho bố mẹ.
C. Thể hiện tình cảm sâu sắc mà chân thành của con cái dành cho bố mẹ.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Bài học đầu tiên mà thầy cô đã dạy cho học trò là gì?
A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu thiên nhiên.
C. Tình yêu quê hương đất nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4:Ý nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Bài học đầu tiên?
A. Là bài hát quen thuộc của nhiều thế hệ học sinh Việt Nam.
B. Bài hát có giai điệu sâu lắng, lời ca giàu hình ảnh, dạt dào cảm xúc.
C. Hình ảnh nổi bật nhất trong bài hát là hình ảnh con đò.
D. Bài hát thể hiện tình cảm sâu sắc mà chân thành của học trò dành cho thầy, cô giáo kính yêu.
Câu 5. Ca khúc“Thầy cô và mái trường” có nội dung gì?
A. Ca ngợi những cống hiến tận tụy, thầm lặng, không quản ngày đêm của các thầy cô giáo.
B. Kỉ niệm của học sinh đối với thầy cô giáo dưới mái trường là kỉ niệm không bao giờ phai nhạt.
C. Tình cảm của thầy cô dành cho học sinh sẽ nâng cánh cho các bạn nhỏ vươn tới tương lai tương sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1:Đâu không phải là một trong những sáng tác của nhạc sĩ Duy Quang?
A. Cánh diều đỏ thắm.
B. Vui đến trường.
C. Hoa Tràng An.
D. Thầy cô và mái trường.
Câu 2: Ca khúc “Thầy cô và mái trường” ca ngợi sự những cống hiến tận tâm, thầm lặng không quản ngày đêm của ai?
A. Thầy, cô giáo.
B. Bộ đội.
C. Công an.
D. Bác sĩ.
Câu 3: Hình ảnh “bến bờ” được hiểu là?
A. Bến bờ sớm khuya.
B. Bến bờ lặng lẽ.
C. Bến bờ tri thức.
D. Bến bờ năm tháng.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh con đò trong ca khúc “Thầy cô và mái trường”gợi liên tưởng về hình ảnh?
A. Quê hương, đất nước.
B. Con thuyền chở tri thức tới với học trò.
C. Gợi sự thương nhớ.
D. Sự nuối tiếc về những điều chưa thực hiện được.
Câu 2:Câu hát “Giọng thầy như tiếng hát, lời thầy như bài thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh.
B. Nói quá.
C. Hoán dụ.
D. Nhân hóa