Trắc nghiệm âm nhạc 7 kết nối tri thức Tiết 12 : Thường thức âm nhạc
Âm nhạc 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiết 1: học bài hát: khai trường. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 7 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNGTIẾT 12: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THỂ LOẠI CA KHÚC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Bài đọc số 2 được viết ở nhịp?
A. 4/4
B. 3/4
C. 2/4
D. 1/4
Câu 2: Hành khúc là những ca khúc
A. có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 3: Nội dung bài hát “Nhớ ơn thầy cô” nói về điều gì?
A. Tình cảm của con đối với mẹ
B. Thể hiện cảm xúc của các bạn học sinh nhân dịp về thăm lại mái trưởng - nơi gắn bó nhiều kỉ niệm của tuổi học trò
C. Thể hiện tình cảm của mình đối với mái trưởng và các thầy, cô giáo
D. Cả B, C đều đúng
Câu 4: Ca khúc trữ tình là những ca khúc
A. có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 5: Ca khúc hát ru là những ca khúc
A. có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 6: Ca khúc nghi lễ, nghi thức là những ca khúc
A. có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 7: Âm điệu ca khúc hành khúc thường
A. khỏe khoắn, lời ca như có lời kêu gọi, hiệu triệu, thúc giúc
B. nhẹ nhàng, tha thiết
C. nghiêm trang, nghi lễ, nghi thức
D. Cả A, B, C
Câu 8: Âm điệu ca khúc trữ tình là
A. khỏe khoắn, lời ca như có lời kêu gọi, hiệu triệu, thúc giúc
B. nhẹ nhàng, tha thiết
C. nghiêm trang, nghi lễ, nghi thức
D. Cả A, B, C
Câu 9: Âm điệu ca khúc trữ tình là
A. khỏe khoắn, lời ca như có lời kêu gọi, hiệu triệu, thúc giúc
B. nhẹ nhàng, tha thiết
C. nghiêm trang, nghi lễ, nghi thức
D. Cả A, B, C
Câu 10: Một số bài hành khúc thường
A. được dàn nhạc kèn diễn tấu trong các cuộc duyệt binh, diễu hành
B. có nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước
C. có ca từ nói về tình cảm mẹ con
D. Cả A, B, C
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hành khúc là những ca khúc có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. Hành khúc là những ca khúc giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. Hành khúc là những ca khúc giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. Hành khúc là những ca khúc thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 2: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Ca khúc hát ru là những ca khúc giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
B. Ca khúc trữ tình là những ca khúc giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. Hành khúc là những ca khúc có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
D. Ca khúc nghi lễ, nghi thức là những ca khúcc ó nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
Câu 3: Sự khác nhau giữa ca khúc trữ tình và ca khúc hát ru là?
A. Ca khúc trữ tình và ca khúc hát ru đều có giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết
B. Ca khúc trữ tình có nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người. Ca khúc hát ru có nội dung liên quan đến tình cảm mẹ con.
C. Ca khúc trữ tình có nội dung đề cập liên quan đến tình cảm mẹ con. Ca khúc hát ru có nội dung về tình yêu quê hương đất nước, con người.
D. thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Ca khúc nghi lễ, nghi thức là những ca khúc có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. Ca khúc nghi lễ, nghi thức là những ca khúc giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. Ca khúc nghi lễ, nghi thức là những ca khúc giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. Ca khúc nghi lễ, nghi thức là những ca khúc thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Ca khúc hát ru là những ca khúc có nhịp độ vừa phải hoặc hơi nhanh, phù hợp với bước đi.
B. Ca khúc hát ru là những ca khúc giàu tình cảm giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nội dung đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, con người
C. Ca khúc hát ru là những ca khúc giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với ca từ nói về tình cảm mẹ con do nhạc sĩ sáng tác
D. Ca khúc hát ru là những ca khúc thể hiện sự nghiêm trang, thường dùng trong lễ chào cờ, nghi thức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Câu 1: Một số bài hành khúc nổi tiếng là
A. Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (Phong Nhã)
B. Tiến bước dưới quân kì (Doãn Nho)
C. Năm anh em trên một chiếc xe tăng
D. Cả A, B, C
Câu 2: Một số ca khúc trữ tình nổi tiếng như
A. Việt Nam quê hương tôi (Đỗ Nhuận),
B. Cho Con (Nhạc: Phạm Trọng Cầu, Thơ: - Tuấn Dũng)
C. Thuyền và biến (Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, Thơ: Xuân Quỳnh)
D. Cả A, B, C
Câu 3: Ca khúc nào dưới đây thuộc thể loại ca khúc hát ru?
A. Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý)
B. Tình ca (Hoàng Việt)
C. Quốc ca Việt Nam (Văn Cao)
D. Đội ca (Phong Nha)
Câu 4: Bài hát “Nhớ ơn thầy cô” có tính chất âm nhạc như thế nào?
A. Nhanh vui – tha thiết
B. Nhịp nhàng, uyển chuyển
C. Hành khúc
D. Du dương, trữ tình
Câu 5: Câu hát dưới đây thuộc đoạn nào của bài hát Nhớ ơn thầy cô?
“...Con nhớ cô thầy dìu dắt con nên người. Nâng con bay khắp phương trời...”
A. Đoạn 1
B. Đoạn 2 lời 1
C. Đoạn 2 lời 2
D. Đoạn 1 lời 2
Câu 6: Ca khúc nào dưới đây thuộc thể loại ca khúc nghi lễ, nghi thức?
A. Ru Con mùa đông (Nhạc: Đặng Hữu Phúc, Thơ: Phan Đan)
B. Thanh niên làm theo lời Bác (Hoàng Hoà)
C. Thuyền và biến (Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, Thơ: Xuân Quỳnh)
D. Tiến bước dưới quân kì (Doãn Nho)
4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)
Câu 1: Đâu không thuộc thể loại ca khúc hành khúc?
A. Đoàn ca
B. Tiến bước quân kỳ
C. Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
D. Năm anh em trên chiếc xe tăng
Câu 2: Em hãy đọc tên các nốt nhạc xuất hiện trong bài đọc nhạc số 2 và nêu tên nốt nhạc thấp nhất?
A. Nốt nhạc thấp nhất là nốt Son dòng kẻ phủ dưới
B. Nốt nhạc thấp nhất là nốt Mi dòng kẻ phủ trên
C. Nốt nhạc thấp nhất là nốt La dòng kẻ phủ dưới
D. Nốt nhạc thấp nhất là nốt Fa dòng kẻ phủ dưới
Câu 3: Trong bài hát “ Nhớ ơn thầy cô”, những tiếng hát có dấu nối cần ngân đủ số phách là
A. niệm, rời, phượng, mãi, trời
B. bây giờ, con về, con tim, cô thầy
C. kỉ niệm, cánh phượng, vọng mãi
D. Cả A, B, C
Câu 4: Trong bài hát “ Nhớ ơn thầy cô”, những tiếng hát có tiết tấu đảo phách là
A. niệm, rời, phượng, mãi, trời
B. bây giờ, con về, con tim, cô thầy
C. kỉ niệm, cánh phượng, vọng mãi
D. Cả A, B, C
Câu 5: Sắp xếp các câu sau đây để hoàn thành lời bài hát “ Nhớ ơn thầy cô”
(1) Bóng dáng cô thầy vấn vương không rời
(2) Về lại trường xưa với bao kỉ niệm
(3) Một thời tuổi thơ trôi theo cánh phượng
(4) Nâng con bay khắp phương trời
(5) Con nhớ cô thầy dìu dắt con nên người
(6) Lời thầy cô vọng mãi
A. (1) – (2) – (3) – (6) – (5) – (4)
B. (2) – (1) – (3) – (5) – (6) – (4)
C. (2) – (1) – (3) – (6) – (5) – (4)
D. (2) – (3) – (1) – (6) – (5) – (4)