Trắc nghiệm đúng sai sinh học 11 chân trời Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Sinh học 11 chân trời sáng tạo Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo
BÀI 21. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Khi nói về biến thái hoàn toàn:
“Biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển qua bốn giai đoạn: trứng → ấu trùng → nhộng → trưởng thành. Ấu trùng có hình dạng, cấu trúc và sinh lý khác biệt so với con trưởng thành. Trong giai đoạn nhộng, cơ thể tái cấu trúc hoàn toàn trước khi phát triển thành dạng trưởng thành. Ví dụ: bướm, ong, muỗi, bọ rùa. Kiểu biến thái này giúp giảm cạnh tranh thức ăn giữa ấu trùng và con trưởng thành.”
Phát biểu nào sau đây đúng?
a) Các tế bào của phôi phân hoá tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
b) Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo thành phôi.
c) Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
d) Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhiều.
Câu 2: Cho đoạn thông tin sau:
“Viêm não Nhật Bản có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tổn thương não vĩnh viễn, rối loạn vận động, liệt, động kinh, suy giảm trí tuệ, rối loạn ngôn ngữ, và biến đổi hành vi. Trong trường hợp nặng, bệnh có thể dẫn đến hôn mê, suy hô hấp và tử vong. Những người sống sót thường phải chịu di chứng thần kinh suốt đời.”
Mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai khi nói về những biến chứng do viêm não Nhật Bản gây ra?
a) Để giúp biến vitamin D thành tiền vitamin D.
b) Viêm bể thận – bàng quang, viêm phế quản, viêm phổi.
c) Rối loạn chuyển hóa và tâm thần.
d) Loét nhiễm trùng.
Câu 3: Chu kỳ lột xác của các giáp xác (decapoda) là một trong những đặc trưng sinh lý hấp dẫn nhất của chúng. Sự hiện diện của một màng bọc vững chắc tạo thuận lợi hiển nhiên vì nó cung cấp sự bảo vệ cho cơ thể và là bộ xương ngoài cho sự đỉnh cơ, nhưng nó đặt ra khó khăn là ngăn cản sự tăng trưởng. Vì vậy sự gia tăng kích thước cơ thể phải xảy ra trong một loạt các bước có liên hệ đến sự lột bỏ bộ xương ngoài cũ ở một thời điểm được gọi là lột xác, là một biến cố có tính chu kỳ, làm gián đoạn đời sống bình thường của con vật.
a) Quá trình lột xác của decapoda (tôm, cua) là sự biến thái không hoàn toàn.
b) Sự lột xác của decapoda không phụ thuộc vào môi trường mà phụ thuộc theo tính chu kỳ.
c) Quá trình lột xác của các decapoda còn non mang tập tính học hỏi khi nhìn vào các họ hàng và bố mẹ của chúng.
d) Qua các chu kỳ lột xác liên tiếp, thời gian để decapoda lột xác ngày càng dài.
=> Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật