Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Giáo án Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật sách Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 21. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật Trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật, các giai đoạn phát triển của con người.
  • Phân biệt các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
  • Phân tích được ý nghĩa của sự phát triển qua biến thái hoàn toàn đối với đời sống của động vật.
  • Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài, nhân tố bên trong, vai trò của một số hormone đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • Phân tích được khả năng điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở động vật, vai trò của hormone vào thực tiễn; áp dụng chế độ ăn uống hợp lí.
  • Phân tích đặc điểm tuổi dậy thì ở người và ứng dụng hiểu biết về tuổi dậy thì để bảo vệ sức khoẻ, chăm sóc bản thân và người khác
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Thay đổi được cách biểu hiện thái độ, cảm xúc của
  • bản thân sau khi học về tuổi dậy thì.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phù hợp trong quá trình làm việc nhóm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và nêu được tình huống có liên quan đến sinh trưởng và phát triển ở động vật trong thực tiễn.

Năng lực sinh học

  • Năng lực nhận thức sinh học:
  • Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật
  • Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và hậu phôi).
  • Phân biệt các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
  • Phân tích được ý nghĩa của sự phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật đối với đời sống của chúng.
  • Dựa vào hình ảnh (hoặc sơ đồ, video), trình bày được các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.
  • Nêu được ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển động vật (di truyền; giới tính; hormone sinh trưởng và phát triển).
  • Nêu được vai trò của một số hormone đối với hoạt động sống của động vật.
  • Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển động vật (nhiệt độ, thức ăn,...).
  • Phân tích được khả năng điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
  • Vận dụng được hiểu biết về các giai đoạn phát triển để áp dụng chế độ ăn uống hợp lí.
  • Vận dụng hiểu biết về hormone để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: không lạm dụng hormone trong chăn nuôi; thiến hoạn động vật...)
  • Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở động vật vào thực tiễn (ví dụ: để xuất được một số biện pháp hợp lí trong chăn nuôi nhằm tăng nhanh sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi; tiêu diệt côn trùng, muỗi,...).
  • Phân tích đặc điểm tuổi dậy thì ở người và ứng dụng hiểu biết về tuổi dậy thì để bảo vệ sức khoẻ, chăm sóc bản thân và người khác.
  1. Phẩm chất
  • Trách nhiệm: Hiểu rõ được ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở động vật nói chung, con người nói riêng vào thực tiễn.
  • Chăm chỉ:
  • Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân thuận lợi và khó khăn khi học tập.
  • Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
  • Hình ảnh liên quan đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • Phiếu học tập
  1. Đối với HS
  • SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo.
  • Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
  • Báo cáo kết quả (Hình thức: Powerpoint):
  • Nhóm 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • Nhóm 2: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • Nhóm 3: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Đưa ra câu hỏi mở đầu giúp HS hứng thú và chú ý vào bài học mới.
  3. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu có nội dung liên quan đến bài học.
  4. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu liên quan đến bài học
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

  • GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS:

“Trải qua các giai đoạn trong vòng đời, những con kiến có nhiều đặc điểm khác nhau, đặc biệt là từ giai đoạn ấu trùng tới kiến trưởng thành. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

  • Các HS xung phong phát biểu trả lời.
  • GV không yêu cầu tính đúng sai của các câu trả lời của HS.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Các em vừa nêu ra các phương án trả lời cho câu hỏi khởi động. Để có giải đáp cho câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật.

  1. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  2. Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung SGK.
  3. Sản phẩm: câu trả lời CH thảo luận 1 SGK trang 141 và kết luận về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật
  4. Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK và trả lời CH thảo luận 1:

Hãy liệt kê các đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật

- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- 2 - 3 HS phát biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận, thái độ làm việc của các HS.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Đáp án CH thảo luận 1

- Cơ thể động vật sinh trưởng với tốc độ không đều có giai đoạn diễn ra nhanh có giai đoạn diễn ra chậm.

- Các phần khác nhau của cơ thể động vật có tốc độ sinh trưởng không giống nhau.

- Sinh trưởng đạt mức tối đa khi cơ thể trưởng thành, tùy thuộc vào các giống, loài động vật.

- Phôi thai có sự phát triển của các cơ quan, hệ cơ quan khác nhau.

Kết luận:

- Sự sinh trưởng và phát triển của động vật khác nhau về:

+ Tốc độ sinh trưởng và phát triển ở mỗi giai đoạn.

+ Mỗi phần khác nhau trên cơ thể.

+ Thời gian sinh trưởng và phát triển tốt đa.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật

  1. Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và hậu phôi).
  2. Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
  3. Sản phẩm: câu trả lời CH thảo luận 2 SGK trang 142 và kết luận về các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời CH thảo luận 2

Quan sát Hình 21.2 và cho biết quá trình phát triển ở gà được chia thành những giai đoạn nào?

- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Thảo luận nhóm đôi trả lời CH thảo luận 2

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trả lời câu hỏi

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận, thái độ làm việc của các HS.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Đáp án CH thảo luận 2

Quá trình phát triển ở gà được chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn phôi (diễn ra trong trứng được thụ tinh) và giai đoạn hậu phôi (tính từ khi trứng nở thành gà con).

Kết luận:

Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.

+ Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau: giai đoạn phân cắt, giai đoạn phôi vị, giai đoạn mầm cơ quan.

+ Giai đoạn hậu phôi có thể là phát triển qua biến thái hoặc phát triển không qua biến thái.

 

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình thức phát triển không qua biến thái

  1. Mục tiêu: Phân biệt các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
  2. Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, hỏi - đáp để hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức phát triển không qua biến thái.
  3. Sản phẩm: câu trả lời CH 3 SGK trang 143 và kết luận về hình thức phát triển không qua biến thái.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu tiêu chí để phân biệt các hình thức phát triển ở động vật.

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời CH thảo luận 3

Quan sát Hình 21.3 và cho biết hình thái của vịt con mới nở có những điểm gì giống với vịt trưởng thành?

- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tìm hiểu thông tin, đọc SGK trả lời câu hỏi của GV

- Thảo luận nhóm đôi trả lời CH thảo luận 3

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trả lời câu hỏi

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận, thái độ làm việc của các HS.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

III. CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Dựa vào sự khác biệt về sự thay đổi của con non thành con trưởng thành người ta phân biệt hai kiểu phát triển: phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái.

1. Phát triển không qua biến thái

Đáp án CH thảo luận 3

Vịt con mới nở có những đặc điểm về hình thái, cấu tạo tương tự vịt trưởng thành.

Kết luận:

Phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành.

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu về hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn

  1. Mục tiêu:
  • Trình bày được hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn.
  • Phân biệt các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
  1. Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, hỏi - đáp để hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn
  2. Sản phẩm: câu trả lời CH 4 SGK trang 143 và kết luận về hình thức phát triển qua biến thái hoàn toàn.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời CH thảo luận 4

Sự khác biệt giữa nòng nọc và ếch có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của ếch?

- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Thảo luận nhóm đôi trả lời CH thảo luận 4

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trả lời câu hỏi

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận, thái độ làm việc của các HS.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

2. Phát triển qua biến thái

a) Phát triển qua biến thái hoàn toàn

Đáp án CH thảo luận 4

Nòng nọc có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi, thích nghi với đời sống trong nước

Ếch hô hấp bằng phổi và da có 4 chi để di chuyển, thích nghi với đời sống trên cạn.

Kết luận:

- Phát triển qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có sự thay đổi rất nhiều về hình thái, cấu tạo và sinh lĩ mới biến đổi thành con trưởng thành.

- Phát triển qua biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý rất với con trưởng thành.

- Phát triển qua biến thái hoàn toàn gặp nhiều ở các loài côn trùng (bướm, chuồn chuồn, ruồi, ong,...),lưỡng cư,...

- Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài đối với điều kiện khác nhau của môi trường sống.

 

Hoạt động 5: Tìm hiểu về hình thức phát triển qua biến thái không hoàn toàn

  1. Mục tiêu:
  • Trình bày được hình thức phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
  • Phân biệt các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
  1. Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, hỏi - đáp để hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức phát triển qua biến thái không hoàn toàn
  2. Sản phẩm: câu trả lời CH 5 SGK trang 144 và kết luận về hình thức phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
  3. Tổ chức thực hiện:

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. SINH HỌC CƠ THỂ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 4: Quang hợp ở thực vật
 
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 6: Hô hấp ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 9: Hô hấp ở động vật
 
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Giáo án Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 1

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 17: Cảm ứng ở động vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 18: Tập tính ở động vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 19: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 22: Thực hành: Quan sát sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 3

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 23: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 24: Sinh sản ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 25: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 26: Sinh sản ở động vật
Giáo án Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 4

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 27: Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh
Giáo án Sinh học 11 chân trời bài 28: Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

II. GIÁO ÁN POWERPOINT SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. SINH HỌC CƠ THỂ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 4: Quang hợp ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 4: Quang hợp ở thực vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 9: Hô hấp ở động vật
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 18: Tập tính ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 18: Tập tính ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 19: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 22: Thực hành: Quan sát sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 23: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 24: Sinh sản ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 25: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 26: Sinh sản ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 27: Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 28: Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. DINH DƯỠNG KHOÁNG – TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH

Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 1: Khái quát về nông nghiệp sạch (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 1: Khái quát về nông nghiệp sạch (P2)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 2: Biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng để tăng năng suất cây trồng và tạo nền nông nghiệp sạch (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 2: Biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng để tăng năng suất cây trồng và tạo nền nông nghiệp sạch (P2)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 2: Biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng để tăng năng suất cây trồng và tạo nền nông nghiệp sạch (P3)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 3: Thủy canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 3: Thủy canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch (P2)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 4: Thực hành: Chứng minh tác dụng của phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 4: Thực hành: Chứng minh tác dụng của phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng (P2)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 5: Dự án: Điều tra sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 5: Dự án: Điều tra sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp (P2)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 1 Bài 5: Dự án: Điều tra sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp (P3)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài Ôn tập chuyên đề 1 (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài Ôn tập chuyên đề 1 (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 2 Bài 6: Một số bệnh dịch phổ biến ở người
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 2 Bài 7: Nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch ở người
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 2 Bài 8: Các biện pháp phòng chống bệnh dịch phổ biến ở người
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 2 Bài 9: Dự án: Điều tra một số dịch bệnh phổ biến ở người và tuyên truyền phòng chống
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 2 Ôn tập chuyên đề 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 3 Bài 10: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 3 Bài 11: Ngộ độc thực phẩm
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Chuyên đề 3 Bài 12: Dự án - điều tra về hiện trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời Ôn tập chuyên đề 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. DINH DƯỠNG KHOÁNG – TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 1: Khái quát về nông nghiệp sạch
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 2: Biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng để tăng năng suất cây trồng và tạo nền nông nghiệp sạch
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 3: Thuỷ canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 4: Thực hành Chứng minh tác dụng của phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 5: Dự án Điều tra sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành Trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 6: Một số bệnh dịch phổ biến ở người
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 7: Nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch ở người
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 8: Các biện pháp phòng chống bệnh dịch ở người
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 9: Dự án Điều tra một số bệnh dịch phổ biến ở người và tuyên truyền phòng chống
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 10: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 11: Ngộ độc thực phẩm
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Bài 12: Dự án Điều tra về hiện trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 chân trời Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay