Trắc nghiệm đúng sai Toán 7 chân trời Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 7 Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Câu 1. Xét đa thức B(x) = (x2 – 3x)(x4 + 5x) – 2x(x – a) + (a là một số).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Đa thức B(x) sau khi thu gọn có dạng B(x) = .
b) Đa thức B(x) có bậc là 6, có hệ số cao nhất là 1, có hệ số tự do là .
c) Để tổng các hệ số của đa thức B(x) bằng 2 thì ta tìm được a = 11 thoả mãn.
d) Ta có: B(0) < 0,5.
Đáp án:
- B, C đúng
- A, D sai
Câu 2. Cho P(x) = x7 – 80x6 + 80x5 – 80x4 +…+ 80x + 15.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) x = 79 thì P(79) = 94.
b) P luôn chia hết cho 80 với mọi giá trị của x > 80.
c) Khi x = 1 thì P là một số nguyên tố.
d) Đa thức P(x) là đa thức một biến, có bậc là 7, có hệ số tự do là 15.
Câu 3. Cho x + b + 1 = 0 (với b là một số), biết:
M = x(x + b)(x + 1)
N = b(b + 1)(b + x)
P = (1 + x)(1 + b).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) M = N.
b) N = 2P.
c) Bậc của các đa thức M, N và P là khác nhau.
d) M + N – P > 3M.
Câu 4. Cho các đa thức: f(x) = 3x2 – x + 1 và g(x) = x – 1. Biết f(x).g(x) + x2[1 – 3g(x)] = 2,5. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) f(x).g(x) là đa thức một biến, có bậc là 3, có hệ số tự do là 1.
b) Ta có: x = 1,75.
c) Khi x = 0 thì f(x) > g(x).
d) x = 1 vừa là nghiệm của đa thức g(x) vừa là nghiệm của đa thức f(x).
Câu 5. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 10x + 6 (m) và chiều rộng là 10x – 6 (m). Mỗi cạnh được chừa ra 3 (m) làm lối đi, phần bên trong là phần đất trồng hoa (hình minh hoạ).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Chiều dài của mảnh đất trồng hoa là 10x (m).
b) Chiều rộng của mảnh đất trồng hoa là 10x – 12 (m).
c) Diện tích của mảnh đất trồng hoa là 100x2 – 120x (m).
d) Khi x = 10 thì diện tích trồng hoa là lớn hơn 8080 m2.
Câu 6. Ta có phép chia sau: A = (x5 – 3x3 – x):4xn.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Thu gọn A, ta có: A = x5-n – 3x3-n – x1-n.
b) Để phép chia trên là phép chia hết thì n .
c) Khi n = 2 thì phép chia trên có số dư là -x.
d) Khi x = 1 thì A = 1.
Câu 7. Cho A = . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Để -n chia hết cho (n + 2) thì (n + 2) Ư(2).
b) Tìm được 3 giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
c) Khi n < 0 thì A > 0.
d) Khi A = 2 thì n = .
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (4 tiết)