Trắc nghiệm khoa học 4 KNTT bài 11: Âm thanh trong cuộc sống
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khoa học 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNGBÀI 11. ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Nhờ âm thanh, chúng ta có thể
- Học tập
- Nói chuyện với nhau
- Báo hiệu nguy hiểm
- Cả A, B, C
Câu 2: Các loại nhạc cụ được phân loại dựa vào
- Cách làm nhạc cụ phát ra âm thanh
- Nguyên liệu làm nhạc cụ
- Nguồn gốc của nhạc cụ
- Người tạo ra nhạc cụ
Câu 3: Nhạc cụ có thể chia thành
- Nhạc cụ dây
- Nhạc cụ gõ
- Nhạc cụ hơi
- Cả A, B, C
Câu 4: Dựa vào cách làm nhạc cụ phát ra âm thanh, có thể chia nhạc cụ thành bao nhiêu loại?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 5: Nhạc cụ dây tạo
- Sự rung động của dây làm phát ra âm thanh
- Sự rung động của bề mặt bị gõ làm phát ra âm thanh
- Sự rung động của không khí trong ống khi thổi
- Cả A, B, C
Câu 6: Nhạc cụ gõ tạo
- Sự rung động của dây làm phát ra âm thanh
- Sự rung động của bề mặt bị gõ làm phát ra âm thanh
- Sự rung động của không khí trong ống khi thổi
- Cả A, B, C
Câu 7: Nhạc cụ dây tạo
- Sự rung động của dây làm phát ra âm thanh
- Sự rung động của bề mặt bị gõ làm phát ra âm thanh
- Sự rung động của không khí trong ống khi thổi
- Cả A, B, C
Câu 8: Tiếng ồn là
- Những âm thanh gây cảm giác khó chịu cho người nghe
- Những âm thanh phát ra không đúng lúc
- Những âm thanh vượt quá mức chịu đựng của con người
- Cả A, B, C
Câu 9: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi
- Tiếng ồn xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
- Tiếng ồn kéo dài và lặp đi lặp lại
- Tiếng ồn chỉ xảy ra một lần
- Tiếng ồn xảy ra trong thời gian ngắn nhưng thường lặp lại
Câu 10: Tiếng ồn có thể gây
- Mất ngủ, đau đầu, chóng mặt
- Ảnh hưởng tới năng suất, hiệu quả làm việc
- Ảnh hưởng đến việc trao đổi thông tin của con người
- Cả ba ý trên
Câu 11: Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người?
- Gia tăng tuổi thọ
- Tổn thương tai
- Chóng mặt
- Mất ngủ
Câu 12: Tiếng ồn ảnh hưởng đến
- Sức khỏe của con người
- Đời sống của con người
- Chất lượng không khí
- Cả A và B
Câu 13: Biện pháp nào sau đây giúp giảm tiếng ồn?
- Nói chuyện to ở nơi công cộng
- Ấn còi xe
- Lắp cửa kính
- Khoan cắt bê tông
Câu 14: Biện pháp nào sau đây không giúp giảm tiếng ồn?
- Lắp cửa kính
- Sống ở gần các công trường đang thi công
C.Dùng thảm lót sàn nhà dày
- Dùng trần thạch cao
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tiếng ồn?
- Tiếng ồn gây cảm giác khó chịu cho người nghe
- Thường phát ra không đúng lúc
- Thường vượt quá sức chịu đựng của con người
- Tiếng ồ gây cảm giác khó chịu cho người nghe nhưng con người vẫn chịu dựng được
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Trong các nhạc cụ sau, nhạc cụ dây là
- Đàn ghi-ta
- Trống
- Sáo
- Cả A, B, C
Câu 2: Trong các nhạc cụ sau, nhạc cụ gõ là
- Đàn ghi-ta
- Trống
- Sáo
- Cả A, B, C
Câu 3 : Trong các nhạc cụ sau, nhạc cụ hơi là
- Đàn ghi-ta
- Trống
- Sáo
- Cả A, B, C
Câu 4: Âm thanh nào sau đây là tiếng ồn?
- Tiếng máy khoan bê tông
- Tiếng nước chảy ngoài tự nhiên
- Tiếng chim hót
- Tiếng cô giáo giảng bài
Câu 5: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có sự ô nhiễm tiếng ồn?
- Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô,…
- Tiếng còi xe vào giờ cao điểm
- Nhà ở cạnh chợ
- Cả A, B, C
Câu 6: Âm thanh nào sau đây không phải tiếng ồn?
- Tiếng la hét vào ban đêm
- Tiếng chim hót buổi sáng
- Tiếng nói chuyện trong thư viện
- Tiếng chó sủa ban đêm
Câu 7: Những người khiếm thính gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt. Để vượt qua khó khăn đó, họ có thể
- Học khẩu hình miệng
- Học ngôn ngữ kí hiệu
- Cố gắng nghe người khác nói gì
- cả A và B
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Gần nhà Nam có một xưởng rèn làm việc gần như suốt ngày đêm. Tiếng ồn từ xưởng có thể gây tác hại gì cho những người sống ở đó?
- Gây mất ngủ
- Ảnh hưởng đến năng suất lao động
- Ảnh hưởng đến khả năng trao đổi thông tin của con người
- Cả A, B, C
Câu 2: Nhà Phong nằm trên đoạn đường thường xuyen xảy ra ùn tắc giao thông. Vì vậy, ngày nào Phong cũng phải nghe tiếng còi xe rất khó chịu. Phong có thể làm cách nào sau đây để giảm thiểu tình trạng trên?
- Xây tường cách âm
- Mở cửa để trao đổi không khí, giảm tiếng ồn
- Hát karaoke để không phải nghe tiếng còi xe nữa
- Không cho các phương tiện giao thông đi qua
Câu 3: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là
- Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác
- Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm
Câu 4: Khi người làm việc trong điều kiện ô nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách
- Bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn
- Thay động cơ của máy nổ
- Tránh xa vị trí gây tiếng ồn
- Gắn hệ thống giảm âm vào ống xả
Câu 5: Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng
- Tường bêtông
- Cửa kính hai lớp
- Rèm treo tường
- Cửa gỗ
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Cho các phát biểu sau
(1) Các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng chỉ áp dụng đối với các phương tiện, máy móc gây tiếng ồn lớn (như xe ô tô,…)
(2) Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn
(3) Tiếng ồn chỉ làm ta mất tập trung vào công việc chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe
(4) Khi ở trong nhà mình thì có thể thoải mái hò hét, mở nhạc to
(5) Xây dựng các nhà máy mới ở nơi xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn
Số phát biểu không đúng là
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 2: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
- Khi áp tai vào tường ta nghe được tiếng cười nói phòng bên vì khi đó âm truyền trực tiếp qua chất rắn là bức tường đến tai ta. Khi để tai tự do trong không khí thì tường lại đóng vai trò là vật cách âm nên ta khó nghe, hoặc không nghe được âm thanh ở phòng bên cạnh
- Khi áp tai vào tường ta nghe được tiếng cười nói phòng bên vì khi đó âm truyền trực tiếp qua chất khí đến tai ta. Khi để tai tự do trong không khí, tường đóng vai trò là vật cách âm nên ta khó nghe, hoặc không nghe được âm thanh ở phòng bên cạnh
- Khi áp tai vào tường ta nghe được tiếng cười nói phòng bên vì khi đó âm truyền trực tiếp qua gỗ đến tai ta. Khi để tai tự do trong không khí, tai cách xa nguồn âm hơn nên ta khó nghe, hoặc không nghe được âm thanh ở phòng bên cạnh
- Khi áp tai vào tường ta nghe được tiếng cười nói phòng bên vì khi đó âm truyền trực tiếp qua chất lỏng đến tai ta. Khi để tai tự do trong không khí, tai gần nguồn âm nên ta nghe thấy âm thanh nhỏ hơn
Câu 3: Cho các biện pháp sau
(1) Tác động vào nguồn âm làm giảm bới tiếng ồn
(2) Ngăn không cho âm truyền đến tai
(3) Dùng các vật liệu cách âm
(4) Không cho các phương sử dụng còi xe khi tham gia giao thông
Số biện pháp giúp giảm ô nhiễm tiếng ồn là
- 1
- 2
- 3
- 4
=> Giáo án Khoa học 4 kết nối bài 11: Âm thanh trong cuộc sống