Trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối Bài 5: Khái niệm văn minh.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Khái niệm văn minh.. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

LỊCH SỬ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NÊN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI

BÀI 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH.

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KĨ CỔ - TRUNG ĐẠI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT ( 15 câu)

Câu 1: Văn minh la gì?

A. Là sự tiến bộ về vật chất và tỉnh thần của xã hội loài người

B. Là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

C. Là sự duy trì tập tính của người cổ đại

D.  Là tổng thể những giá trị vật chất và tỉnh thần mà con người sáng tạo nên

Câu 2: Văn hóa là gì?

A. Là sự tiến bộ về vật chất và tỉnh thần của xã hội loài người

B. Là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

C. Là sự duy trì tập tính của người cổ đại

D.  Là tổng thể những giá trị vật chất và tỉnh thần mà con người sáng tạo nên

Câu 3: Bốn trung tâm văn minh lớn ở phương Đông thời kì cổ đại là gì?

A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Hoa Kỳ

B. Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ và Trung Hoa

C. Lưỡng Hà, Liên xô, Ấn Độ và Trung Hoa

D. Đáp án khác

Câu 4: Nền văn minh Ấn Độ cổ đại khởi nguồn trên lưu vực

A. Sông Nin

B. Sông Hằng

C. Sông Ấn

D. Sông Gom-ty (Gomti)

Câu 5: Thời kỳ của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại trong thời gian nào?

A. Khoảng năm 3200 - năm 30 TCN

B. Giữa thiên niên kỉ II TCN - năm 1857.

C. Khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN - giữa thiên niên kỉ TCN

D.  Thế kỉ XV - XVII (ở Tây Âu)

Câu 6: Nến văn minh Ai Cập cổ đại hình thành và phát triển gắn liên với?

A. Sông Nin ở phía Đông châu Phi

B. Sông Nin ở Đông Bắc châu Phi

C. Sông Ấn

D. Sông Hằng

Câu 7: Ở châu Mỹ, trước khi có sự xâm nhập của người châu Âu (cuối thể kì XV) đã từng tổn tại một số nền văn mình nào?

A. Người A-dơ-tếch và In-ca

B. Người An-da-man, A-dơ-tếch và In-ca

C. Người An-da-man, Rabari và In-ca

D. Người May-a, A-dơ-tếch và In-ca

Câu 8: Ai Cập được bao quanh bởi?

A. Địa Trung Hải, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi

B. Phía Tây Thái Bình Dương, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi

C. Phía Nam Châu Phi, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi

D. Địa Trung Hải, Hồng Hải và các vùng rừng núi

Câu 9: Cư dân bản địa của Ấn Độ cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên với dấu tích được khai quật ở Mô-hen-giô Đa-rô và Ha-ráp-pa khi nào?

A. Khoảng từ TNK VI đến TNK VII TCN

B. Khoảng từ TNK III đến TNK II TCN

C. Khoảng từ TNK II đến TNK I TCN

D. Khoảng từ TNK III đến TNK I TCN

Câu 10: Từ thiên niên kì IV TCN, các nhà nước sơ khai đầu tiên ở Ai Cập, gọi là gì?

A. Nôm

B. Thót

C. Phùng Hưng

D. Carthage

Câu 11: Nội dung nào sau đây đúng?

A. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại khởi đầu thời kì văn minh nông nghiệp trên toàn thế giới

B. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại góp phần làm phong phú kho tàng văn minh nhân loại

C. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại thúc đẩy nhân loại tiến lên thời kì văn minh công nghiệp

D. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại là cơ sở hình thành hai nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa

Câu 12: Trong xã hội Ai Cập cổ đại đã hình thành các tầng lớp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô lệ

B. Tăng lữ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô lệ

C. Công nhân, tăng lữ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô lệ

D. Địa chủ, tăng lữ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô lệ

Câu 13: Thần Mặt Trời là gì?

A. Thót

B. Selene

C. Ra

D. Osiris

Câu 14: Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là

A. Sử thi ra-ma-ya-na

B. Sử thi ô-đi-xê

C. Sử thi đăm-săn

D. Sử thi i-li-át

Câu 15: Dãy Hi-ma-lay-a ở đâu?

A. Miền Bắc Ấn Độ

B. Miền Nam Ấn Độ

C. Miền Đông Bắc Ấn Độ

D. Miền Tây Ấn Độ

 2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Những chủ nhân đầu tiền của nền văn minh Ấn Độ là ai?

A. Người Choang

B. Người Mãn

C. Người Đra-vi-đa

D. Người Mông Cổ

Câu 2: Tại sao nền văn minh lại sớm phát triển tại các khu vực Ai Cập, Lưỡng Hà, Hoàng Hà, Ấn độ?

A. Vì các vùng này có lưu vực những con sông lớn, nhờ đó nghề nông và chăn nuôi nên dễ dàng phát triển

B. Vì các vùng này có lưu vực những con sông lớn, nhờ đó họ dễ dàng đánh bắt cá để có thức ăn sống qua ngày

C. Vì các vùng này có những đồi núi thoải, nhờ đó nghề nông và chăn nuôi nên dễ dàng phát triển

D. Vì các vùng này có những đồi núi dốc đứng, nhờ đó hộ dễ dàng săn bắt, hái lượm, trồng cây lâu năm

Câu 3: Chữ viết Ai Cập cổ đại ra đời do nhu cầu

A. Ghi chép và lưu trữ tri thức

B. Thống trị đất nước

C. Trao đổi buôn bán

D. Trồng trọt chăn nuôi

Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Bà La Môn giáo 

B. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Phật giáo

C. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Cô Đốc giá

D. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Hồi giáo

Câu 5: Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?

A. Sông Nin

B. Sông Ấn

C. Sông Hằng

D. Sông Ti-grơ 

Câu 6 Ai Cập cổ đại được hình thành ở khu vực nào?

A. Đông Bắc châu Phi

B. Đông Nam Á

C. Đông Nam châu Phi

D. Đông Bắc châu Á 

Câu 7: Người Ai Cập cổ đại nổi tiếng trong quá trình chôn cất người chết đó là?

A. Tục thủy táng

B. Tục hỏa táng

C. Tục mộc táng

D. Tục ướp xác 

Câu 8: : Công trình kiến trúc nổi bật nhất của Ai Cập cổ đại là

A. Nhà thờ

B. Đền chùa

C. Kim tự tháp

D. Nhà sàn 

Câu 9: Chữ tượng hình là

A. Là chữ viết miêu ta tất cả những hành động đang diễn ra trong một ngày

B. Là hệ thống chữ viết do mỗi người Ai Cập sáng tạo ra

C. Hình ảnh động vật hoặc đồ vật được sử dụng để biểu thị âm thanh hoặc ý nghĩa, được viết thành hàng hoặc cột

D. Hệ thống chữ viết mà trong đó, mỗi một ký hiệu văn tự tương ứng với một âm vị 

Câu 10: Việc ra đời chữ viết có ý nghĩa gì?

A. Phát triển xã hội, biểu hiện đầu tiên cơ bản của văn minh trí tuệ

B. Phát minh lớn, biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại

C. Ghi chép lại những kinh nghiệm về thời gian

D. Ghi chép lại lịch sử hình thành của con người 

Câu 11: Thành tựu nào dưới đây không thuộc “Tứ đại phát minh vẻ kĩ thuật của người Trung Quốc thời kì cả - trung đại?

A. Kĩ thuật làm lịch

C. Thuốc súng

B. La bàn

D. Kĩ thuật làm giấy

Câu 12: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là ai?

A. Địa chủ

B. Pha-ra-ông (Pharaoh)

C. Tầng lớp thượng lưu

D. Quý tộc 

Câu 13: Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc?

A. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở

B. La Bàn

C. Địa động nghi

D. Kĩ thuật làm giấy

Câu 14: Đâu là thành tự khoa học – Kỹ thuật do người Ấn Độ tạo ra

A. Kỹ thuật làm giấy

B. Hệ số đếm thập phân

C. Giá trị của số pi là 3,1416…

D. Kỹ thuật làm la bàn 

Câu 15: Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?

A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa

B. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người

C. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến

D. Góp phần đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước

3. VẬN DỤNG (15 câu)

Câu 1: Ai là người đầu tiên trên thế giới tìm ra cách nuôi tằm dệt vải?

A. Người Trung Hoa

B. Người Ấn độ

C. Người Ai Cập cổ đại

D. Người Hy lạp

Câu 2: Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) ở Ai Cập thời cổ đại cho thấy người Ai Cập cổ thời cổ đại cho thấy người Ai Cập cổ

A. Rất trân trọng và giữ gìn tri thức

B. Rất yêu chuộng nghệ thuật

C. Rất muốn làm những điều khác lạ

D. Rất muốn chơi hơn muốn làm

Câu 3: Công trình nào dưới đây tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ?

A. Lăng Ta-giơ Ma-han

B. Tháp Ku-túp Mi-na (Qutb Minar)

C. Stu-pa San-chi (Sanchi)

D. Đền Kha-giu-ra-hô (Khajuraho)

Câu 4: Vì sao Lịch pháp và Thiên văn học ở Ai Cập cổ đại ra đời sớm?

A. Do nhu cầu sản đẩy mạnh thương nghiệp

B. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp

C. Do nhu cầu sản xuất công nghiệp

D. Cúng tế các vị thần linh

Câu 5: Nội dung nào sau đây  đúng?

A. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là đấu trường La Mã

B. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là kim tự tháp

C. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là đền Pác-tê-nông

D. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là vạn lí trường thành

Câu 6: Ý kiến nào dưới đây là đúng?

A. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là Thạch cổ văn

B. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là Kim văn

C. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là Trúc thư

D. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là Giáp cốt văn

Câu 7: Quốc gia nào sau đây đã phát minh chữ số tự nhiên và số 0?

A. Ai Cập

B. Lưỡng Hà

C. Trung Quốc

D. Ấn Độ

Câu 8: Phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại đó là những phát minh nào dưới đây?

A. La bàn, kĩ thuật in, thuốc súng, làm giấy

B. La bàn, kĩ thuật in, thuốc nổ, giấy

C. La bàn, thuốc súng, thuyền buồm

D. La bàn, địa động nghi, thuốc súng, giấy và chữ tượng hình

Câu 9: Một trong những chữ viết cổ của người Trung Quốc là

A. Chữ la-tinh

B. Chữ hán

C. Chữ giáp cốt

D. Chữ tượng hình

Câu 10: Người Ai Cập cổ đại tính được số pi (π) bằng bao nhiêu?

A. 3,1416

B. 3,1516

C. 3,1412

D. 3,1524 

Câu 11: Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là

A. Hồi giáo

B. Phật giáo

C. Bà La Môn giáo

D. Hin-đu giáo

Câu 12: Tại sao cư dân Ai Cập sống tập trung ở đồng bằng ven sông lớn?

A. Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, dễ canh

B. Thức ăn chủ yếu của họ ở đây

C. Khí hậu tốt hơn không sợ hạn hán kéo dài

D. Không sợ có giặc 

Câu 13: Tứ đại danh tác của nền văn học Trung Quốc thời Minh, Thanh là

A. Tây du ký, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa 

B. Tây du ký, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị

C. Tây du ký, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa

D. Tây du ký, Kim Vân Kiều, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa

Câu 14: Cái gì không có ở ..................................... thì không thể có ở Ấn Độ.

A. Sha-kun-ta-la (Shakuntala)

B. Ra-ma-y-a-na (Ramayana)

C. Raam-cha-rit-maa-nas (Raamcharitmaanas)

D. Ma-ha-ba-hra-ta (Mahabahrata)

 Câu 15: Một trong những kì quan thế giới nổi tiếng ở Ai Cập là?

A. Đấu trường La Mã

B. Lăng Halicarnassus 

C. Kim tự tháp Giza

D. Vạn Lý Trường Thành

4. VẬN DỤNG CAO ( 5 câu)

Câu 1: Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Phản ánh sức lao động sáng tạo phi thường của nhân dân Trung Quốc

B. Chứng tỏ sự hòa tan của văn hóa Trung Hoa với văn hóa bên ngoài

C. Là cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông cổ - trung đại

D. Là đặc trưng cho toàn bộ văn minh phương Đông thời trung đại

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn đó miêu tả về con sông nào?

“Về mùa xuân, nước sông dâng cao, mang phù sau màu mỡ bồi đắp cho vùng hạ lưu, biến vùng cửa sông trở thành đồng bằng, bờ biển của vịnh Ba Tư phải lùi xa gần 200km”.

A. Sông Hằng

B. Sông Ơ-phơ-rát

C. Sông Ti-gơ-rơ

D. Sông Nin

Câu 3: Bộ thơ ca ra đời sớm nhất ở Trung Quốc là

A. Kinh Lễ

B. Kinh Xuân Thu

C. Kinh Thi

D. Sử ký

Câu 4: Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người Xu-me

B. Người Ba-bi-lon

C. Người A-ri-a

D. Người Đra-vi-đa

Câu 5: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây?

A. Nông nghiệp

B. Dệt vải

C. Thương nghiệp

D. Công nghiệp

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay