Trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT ( 15 câu)
Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ XVII
B. Giữa thế kỉ XVI
C. Giữa thế kỉ XVI
D. Giữa thế kỉ XII
Câu 2: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu ở đâu?
A. Mỹ
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 3: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ giữa thế kỉ XIX đến khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
B. Từ giữa thế kỉ XVI đến khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
C. Từ giữa thế kỉ XVI đến khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
D. Từ giữa thế kỉ XX đến khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Câu 4: “Con thoi bay" được phát minh năm bao nhiêu?
A. 1764
B. 1769
C. 1733
D. 1784
Câu 5: Giêm Oát và phát mình máy hơi nước của ông vào năm nào?
A. 1764
B. 1769
C. 1733
D. 1784
Câu 6: Ở Mỹ, năm 1807, Rô-bớt Phơn tơn chế tạo thành công?
A. Tàu thuỷ chở khách chạy bằng hơi nước đấu tiên
B. Máy hơi nước
C. Máy dệt bằng hơi nước
D. Máy kéo sợi bằng sức nước
Câu 7: Ở Bị, quá trình công nghiệp hoá cũng diễn ra vào đầu thế kỉ XIX với trọng tâm là ngành nào?
A. Luyện kim (thép), đánh bắt cá và dệt.
B. Luyện kim (gang), khai mỏ (than đá) và chế tạo máy móc thiết bị
C. Luyện kim (thép), khai mỏ (than đá) và dệt
D. Luyện kim (gang), khai mỏ (than đá) và khai thác tự nhiên
Câu 8: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai gắn liền với?
A. Đánh bắt thủy hải sản ngoài biển
B. Những tiến bộ về khoa học, kĩ thuật trong rất nhiều lĩnh vực
C. Trồng những loại trái cây trái mùa
D. Đáp án khác
Câu 9: Quá trình luyện thép theo phương pháp lò cao được ai phát minh ra?
A. Hen-ri Bê-sê-mơ, 1856
B. Hen-ri Bê-sê-mơ, 1865
C. Giêm Oát, 1856
D. Giêm Oát, 1865
Câu 10: Năm 1880, nước Anh sản xuất được bao nhiêu tấn thép?
A. 1,3 triệu
B. 1,3 triệu tấn
C. 1,2 triệu
D. 1,2 triệu tấn
Câu 11: Chiếc xe hơi đầu tiên được sử dụng trên thực tế do nhà phát minh người nước nào thực hiện?
A. Mỹ
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 12: Can Ben tạo ra chiếc xe hơi đầu tiên vào năm bao nhiêu?
A. 1668
B. 1886
C. 1856
D. 1865
Câu 13: Mâu thuẫn xã hội nảy sinh từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất và lần thứ hai là:
A. Mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân
B. Mâu thuẫn giữa linh mục và giáo dân
C. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
D. Đáp án B và C đúng
Câu 14: Những tiến bộ về kĩ thuật chủ yếu diễn ra trong các ngành nghề nào?
A. Y tế, xây dựng, đóng tàu
B. Xây dựng, buôn bán, luyện kim
C. Giao thông vận tải, ngành dệt, đóng tàu
D. Ngành dệt, luyện kim, giao thông vận tải
Câu 15: “Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng” của?
A. Niu-tơn
B. Lô-mô-nô-xốp
C. Đác-uyn
D. Đáp án khác
2. THÔNG HIỂU (15 câu)
Câu 1: Phát minh ra máy dệt chạy bằng hơi nước vào năm 1785 bởi Ét-mơn Các rai đã giúp năng suất của thợ đệt tăng lên bao nhiêu lần?
A. 40
B. 30
C. 50
D. 60
Câu 2: Tác động tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thứ nhất và thứ hai mang lại:
A. Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em
B. Xâm chiếm, tranh giành thuộc địa
C. Ô nhiễm môi trường
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai:
A. Tạo đà phát triển Tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ lối sống phong kiến lạc hậu
B. Thay đổi cách tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển
C. Chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc)
D. Đáp án A và B đúng
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy nước Anh sớm tiến hành Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Đi đầu trong các cuộc đại phát kiến địa lí
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất
C. Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công
D. Có nguồn tích lũy vốn và nhân công lớn
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1914)?
A. Các nước tư bản có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp
B. Các cuộc cách mạng tư sản bắt đầu bùng nổ ở châu Âu và Bắc Mĩ
C. Các ngành khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học đạt được nhiều thành tựu
D. Nước Anh đang tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa đất nước
Câu 6: Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mỹ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây?
A. Xe lửa
B. Máy bay
C. Tàu thủy
D. Ô tô
Câu 7: Đến nửa sau thế kỉ XIX, việc phát minh ra phương pháp nào trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới?
A. Phương pháp sử dụng lò cao
B. Phương pháp cán kim loại
C. Phương pháp rèn dũa
D. Phương pháp nung nhiệt độ cao
Câu 8: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay?
A. Động cơ điện
B. Động cơ sức gió
C. Động cơ hơi nước
D. Động cơ đốt trong
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đối với sự phát triển kinh tế?
A. Góp phần cải thiện cuộc sống con người
B. Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất
C. Tự động hóa hoàn toàn quá trình sản xuất
D. Thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển
Câu 10: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Anh diễn ra đầu tiên trong ngành nào?
A. Dệt
B. Khai mỏ
C. Luyện kim
D. Vận tải
Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Các cuộc phát kiến địa lí thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Sự tồn tại của chế độ phong kiến phân quyền
C. Sự nảy sinh của mầm mống tư bản chủ nghĩa
D. Cách mạng tư sản nổ ra ở nhiều nước Âu - Mĩ
Câu 12: Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là
A. Dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
B. Làm đa dạng đời sống tinh thần của con người
C. Dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
D. Tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ
Câu 13: Yếu tố nào sau đây không giúp Anh trở thành nước khởi đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Quan hệ sản xuất phong kiến phát triển mạnh
B. Cách mạng tư sản nổ ra và thành công sớm
C. Có nguồn khoáng sản dồi dào
D. Có lợi thế về vốn, nhân công và kĩ thuật
Câu 14: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai được khởi đầu bằng các phát minh về
A. Năng lượng
B. Hơi nước
C. Điện
D. Cơ học
Câu 15: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào?
A. Tư sản và vô sản
B. Tư sản và tiểu tư sản
C. Địa chủ và nông dân
D. Lãnh chúa và nông nô
3. VẬN DỤNG (15 câu)
Câu 1: Đặc trưng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là việc sử dụng loại năng lượng nào sau đây?
A. Năng lượng hóa thạch
B. Năng lượng hơi nước
C. Năng lượng nước
D. Năng lượng điện
Câu 2: Nội dung nào sau đây là bối cảnh dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Các nước Âu - Mĩ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản
B. Giai cấp tư sản mới được hình thành ở châu Âu và Bắc Mỹ
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn tự do cạnh tranh
D. Chế độ phong kiến đang thống trị ở các nước châu Âu
Câu 3: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đối với sự phát triển kinh tế là
A. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân
B. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục
C. Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người
D. Thúc đẩy quá trình thị trường hóa nền kinh tế và xã hội hóa sản xuất
Câu 4: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động về mặt xã hội của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại?
A. Hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội là tư sản và vô sản
B. Làm xuất hiện các cuộc cách mạng nhằm lật đổ chế độ phong kiến
C. Hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội: địa chủ và nông dân
D. Dẫn tới mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với chế độ phong kiến
Câu 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa?
A. Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp
B. Dẫn tới tình trạng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa
C. Dẫn tới sự hình thành của các thành thị đông dân cư
D. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia
Câu 6: Phong trào "rào đất cướp ruộng” dùng đề chỉ hiện tượng gì?
A. Quỹ tộc phong kiền thôn tính ruộng đắt của nhau
B. Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đắt của nông nô đề chăn nuôi cừu
C. Nông nô đầu tranh bảo vệ ruộng đắt của mình
D. Tranh giành ruộng đắt giữa các lãnh chúa phong kiến
Câu 7: Thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Đâu là đáp án sai?
A. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế ra chiếc máy kéo sợi Gien-ni
B. Năm 1733, Giôn Cay phát minh ra “thoi bay”
C. Năm 1785, Ét-mơn Các-rai cho ra đời máy dệt vải chạy bằng sức nước
D. Năm 1769, S. Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi để kéo được sợi nhỏ
Câu 8: Đâu là thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Điện thoại
B. Thuyết điện tử
C. Động cơ dòng điện một chiều và xoay chiều
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9: Đâu không phải là thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Năm 1913, tuốc bin hơi nước ra đời
B. Năm 1779, S. Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi để kéo được sợi nhỏ
C. Đầu thế kỉ XX, máy bay ra đời
D. Năm 1908, Công ty Pho ở Mỹ cho ra đời loại xe ô tô mẫu T
Câu 10: Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp làn thứ nhất là
A. Máy dệt, máy hơi nước, tàu thuỷ, điện thoại
B. Máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước
C. Máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay
D. Máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa
Câu 11: Cuộc cách mạng công nghiệp này diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Anh trở thành một nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới
B. Nửa đầu thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản phát xít phát triển nhanh
C. Đến nửa sau thế kỉ XIX, nhiều thành tựu khoa học và kĩ thuật mới xuất hiện, quan trọng nhất là sự ra đời duy nhất của động cơ đốt trong
D. Đáp án khác
Câu 12: Đâu là ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại?
A. Nền sản xuất lớn bằng máy móc đã giải phóng sức lao động, làm thay đổi cách thức lao động của con người
B. Nền sản xuất lớn bằng công cụ đã giải phóng sức lao động, làm thay đổi cách thức lao động của con người
C. Thúc đẩy quá trình đô thị hoá nền kinh tế thế giới và xã hội hoá hoạt động sản xuất
D. Đáp án khác
Câu 13: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đã tác động đến các lĩnh vực xã hội và văn hóa như thế nào?
A. Thúc đẩy quá trình đô thị hoá dẫn đến sự ra đời của nhiều đô thị quy mô lớn
B. Kìm hãm sự phát triển khoa học kỹ thuật
C. Dân số tăng nhanh, cơ cấu xã hội thay đổi, hình thành hai giai cấp cơ bản là tư bản và vô sản
D. Đáp án khác
Câu 14: Động lực chính của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là gì?
A. Nhu cầu thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề thủ công
B. Nhu cầu thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất
C. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần không tăng của con người
D. Đáp án khác
Câu 15: Tìm đáp án đúng? Thành tựu trong lĩnh vực giao thông vận tải là
A. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước ra đời
B. Đến thế kỉ XIX, hệ thống đường sắt ở Đông Âu và Bắc Mỹ phát triển mạnh
C. Năm 1880, R. Phơn-tơn chế ra tàu thuỷ chạy bằng hơi nước
D. Đáp án khác
4. VẬN DỤNG CAO ( 5 câu)
Câu 1: Vì sao Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra lần đầu tiên ở nước Anh?
A. Có lợi thế về vốn, nhân công và kĩ thuật
B. Cách mạng tư sản nổ ra và thành công sớm
C. Nguồn khoáng sản dồi dào
D. Tất cả đáp án trên
Câu 2: Kể tên thành tựu cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có ảnh hưởng đến lịch sử văn minh thế giới?
A. Phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao
B. Phát minh ra động cơ đốt
C. Khám phá về điện nhờ hơi nước
D. Đáp án khác
Câu 3: Tại sao lại nói “Sự ra đời của máy bay trong Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã thúc đẩy kết nối mạnh mẽ các quốc gia trên thế giới”?
A. Vì sự ra đời của máy bay đã tạo động lực cho việc nghiên cứu phát triển loại hình giao thông hiện đại và phổ biến ngày nay: đường hàng không
B. Vì sự ra đời của máy bay giúp con người thu hoạch dễ dàng hơn
C. Vì sự ra đời của máy bay đã tạo động lực cho các nhà nghiên cứu có sự hiếu kỳ hơn
D. Đáp án khác
Câu 4: Cho các thành tự sau
(1) “Con thoi bay”
(2) Máy phát điện
(3) Cải tiến máy kéo sợi để kéo được sợi nhỏ
(4) Máy dệt vải chạy bằng sức nước
(5) Máy hơi nước
(6) Điện thoại
(7) Động cơ đốt trong
Có bao nhiêu thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần nhất
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Tại sao lại nói máy hơi nước ra đời đã mở ra kỉ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa?
A. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt
B. Sự xuất hiện của máy hơi nước thúc đẩy ngành chế tạo máy và giao thông vận tải
C. Tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của con người
D. Tất cả đáp án trên