Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 15: di sản mĩ thuật việt nam thời kì trung đại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 15: di sản mĩ thuật việt nam thời kì trung đạit. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 8: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

BÀI 15: DI SẢN MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 câu)

Câu 1: Họa tiết trang trí của các di sản mĩ thuật thời trung đại có đặc điểm gì?

A. Họa tiết trang trí của các di sản mĩ thuật thời trung đại Việt Nam rất đa dạng, phong phú như: lá đề, rồng, phượng, hoa sẽ, hoa cúc,…

B. nổi bật là hình tượng rồng, được lưu lại dưới nhiều hình thức mĩ thuật (gốm, đá, gỗ,….) trong các công trình kiến trúc.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Đây là bức tượng về con gì?

A. Mèo.

B. Hổ.

C. Rồng.

D. Chó.

Câu 3: Chất liệu tạo nên bức tượng:

A. Gốm

B. Đất nung.

C. Đá.

D. Đáp án khác.

Câu 4: Bức tượng là biểu tượng cho:

A. sức mạnh thần thánh, sáng tạo và sắp đặt.

B. an lành, thịnh vượng.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 5: Bố cục bức tượng:

A. dứt khoát.

B. sắp xếp một cách chặt chẽ, vững chãi.

C. đặc trưng của điêu khắc thời Trần.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 6: Đây là bức tượng về con gì?

A. Mèo.

B. Hổ.

C. Rồng.

D. Sư tử.

Câu 7: Chất liệu của bức tượng:

A. Gốm

B. Đất nung.

C. Đá cát.

D. Đáp án khác.

Câu 8: Chất liệu của bức tượng:

A. Gốm

B. Đất nung.

C. Đá cát.

D. Gỗ.

Câu 9: Chất liệu của bức tượng:

A. Gốm

B. Đất nung.

C. Đá cát.

D. Gỗ.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Có bao nhiêu bước gợi ý mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại?

A. 1 bước.

B. 2 bước.

C. 3 bước.

D. 4 bước.

Câu 2: Bước đầu tiên để mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại:

A. Ghép các bộ phận thành hình mô phỏng.

B. Nặn từng bộ phận theo hình mô phỏng.

C. Nặn và ghép các chi tiết trang trí cho sản phẩm.

D. Hoàn thiện và tô màu sản phẩm.

Câu 3: Bước thứ hai để mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại:

A. Ghép các bộ phận thành hình mô phỏng.

B. Nặn từng bộ phận theo hình mô phỏng.

C. Nặn và ghép các chi tiết trang trí cho sản phẩm.

D. Hoàn thiện và tô màu sản phẩm.

Câu 4: Bước thứ ba để mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại:

A. Ghép các bộ phận thành hình mô phỏng.

B. Nặn từng bộ phận theo hình mô phỏng.

C. Nặn và ghép các chi tiết trang trí cho sản phẩm.

D. Hoàn thiện và tô màu sản phẩm.

Câu 5: Bước thứ tư để mô phỏng một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại:

A. Ghép các bộ phận thành hình mô phỏng.

B. Nặn từng bộ phận theo hình mô phỏng.

C. Nặn và ghép các chi tiết trang trí cho sản phẩm.

D. Hoàn thiện và tô màu sản phẩm.

Câu 6: Điền vào chỗ (...)

Di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại có đặc điểm chung ở tính ước lệ trong tạo hình với các hình tượng chính như: những con vật trong đời sống tín ngưỡng, ......................, hình ảnh sinh hoạt trong cuộc sống và thiên nhiên. Nhiều di sản như điêu khắc đình làng, ....................... trong điêu khắc truyền thống thể hiện sự kết hợp giữa hình, khối đơn giản, mộc mạc, tạo nên sự hài hòa về ..........................

A. tôn giáo / tổng thể / tượng thờ.

B. tôn giáo / tượng thờ / tổng thể.

C. tượng thờ / tôn giáo / tổng thể.

D. tượng thờ / tổng thể / tôn giáo.

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Chất liệu của bức tượng:

A. Gỗ.

B. Gốm.

C. Đá.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Đây là bức tượng về ai?

A. Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc.

B. Phật Bà Quan Âm.

C. Chân dung Trịnh Đình Kiên.

D. Đáp án khác.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay