Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 7: không gian trong tác phẩm hội họa thế giới thời kì trung đại

CHỦ ĐỀ 4: VẺ ĐẸP TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA

BÀI 7: KHÔNG GIAN TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Không gian là gì?

A. Là khoảng cách hoặc tầm xa có thể đo được giữa các điểm hoặc những hình ảnh.

B. Là ảo ảnh về không gian được tạo ra trong các tác phẩm đồ họa bằng cách làm sáng những sắc độ, làm dịu những chi tiết và cấu trúc cơ bản, làm giảm những tương phản sắc độ, và trung hòa các màu sắc trong những sự vật khi chúng lùi ra sau.

C.  Là khái niệm trong đó khung tranh giữ vai trò của một cửa sổ qua đó những sự vật được trông thấy lùi mãi ra sau.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Không gian 2 chiều là gì?

A. Là khoảng cách hoặc tầm xa có thể đo được giữa các điểm hoặc những hình ảnh.

B. Là ảo ảnh về không gian được tạo ra trong các tác phẩm đồ họa bằng cách làm sáng những sắc độ, làm dịu những chi tiết và cấu trúc cơ bản, làm giảm những tương phản sắc độ, và trung hòa các màu sắc trong những sự vật khi chúng lùi ra sau.

C. Là khái niệm trong đó khung tranh giữ vai trò của một cửa sổ qua đó những sự vật được trông thấy lùi mãi ra sau.

D. Là không gian có chiều cao và chiều rộng, đặc biệt khi nói về một bề mặt phẳng dẹt hoặc mặt phẳng của tranh.

Câu 3: Không gian trong tác phẩm “Những người thu hoạch” được diễn tả theo những cách nào?

A. Diễn tả hoạt động thu hoạch lúa mì ở nông trang vào một ngày hè

B. Họa sĩ diễn tả kĩ cảnh người nông dân làm việc, nghỉ ngơi theo lối vẽ thực, sắc độ tương phản mạnh và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 4: Không gian trong tác phẩm “Câu cá mùa thu” được diễn tả theo những cách nào?

A. Cách xử lí sắc độ theo cách tương phản gần đậm – xa mờ

B. Diễn tả những chi tiết ở lớp tiền cảnh như người câu cá, cây và lớp núi gần nhất với người xem

C. Cả A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Không gian trong tác phẩm “Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ra-đát ở Vrin-đa-van” được diễn tả theo những cách nào?

A. Diễn tả những chi tiết ở lớp tiền cảnh như người câu cá, cây và lớp núi gần nhất với người xem

B. Không gian thiên nhiên tĩnh lặng của cuộc gặp gỡ thể hiện bằng cách xử lí hình theo lối gần to – xa nhỏ, cũng như sử dụng sắc độ sáng, nhiều chi tiết được thể hiện rõ, tạo điểm nhìn tập trung ở lớp không gian tiền cảnh

C. Cách xử lí sắc độ theo cách tương phản gần đậm – xa mờ

D. Cả A, B, C

Câu 6: Các bước thể hiện không hian trong sản phẩm mĩ thuật theo lỗi vẽ thủy mặc là

A. Phác nét, xây dựng bố cục ð Dùng bút, mực để vẽ nét ð Thể hiện sắc độ theo nguyên tắc gần rõ – xa mờ ð Vẽ chi tiết ở lớp tiền cảnh  ð  Chỉnh tổng thể và hoàn thiện sản phẩm

B. Dùng bút, mực để vẽ nét ð Phác nét, xây dựng bố cục ð Thể hiện sắc độ theo nguyên tắc gần rõ – xa mờ ð Vẽ chi tiết ở lớp tiền cảnh  ð  Chỉnh tổng thể và hoàn thiện sản phẩm

C. Vẽ chi tiết ở lớp tiền cảnh  ð  Phác nét, xây dựng bố cục ð Dùng bút, mực để vẽ nét ð Thể hiện sắc độ theo nguyên tắc gần rõ – xa mờ ð Chỉnh tổng thể và hoàn thiện sản phẩm

D. Thể hiện sắc độ theo nguyên tắc gần rõ – xa mờ ðPhác nét, xây dựng bố cục ð Dùng bút, mực để vẽ nét ð  Vẽ chi tiết ở lớp tiền cảnh  ð  Chỉnh tổng thể và hoàn thiện sản phẩm

Câu 7: Không gian trong tranh gợi cảm giác về

A. Khoảng cách xa gần của những hình ảnh được thể hiện trong mặt phẳng hai chiều

B. Khoảng cách xa gần của những hình ảnh được thể hiện trong mặt phẳng 3D

C. Độ lớn – bé, to- nhỏ của các hình ảnh được thể hiện trong mặt phẳng

D. Đáp án khác

Câu 8: Không gian trong tranh có nhiều cách diễn tả như

A. Xử lí sắc độ theo lối viễn thị

B. Gần rõ – xa mờ

C. Gần to – xa nhỏ

D. Cả A, B, C

Câu 9: Trong tác phẩm “Những người thu hoạch”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc như thế nào?

A. Sử dụng sắc độ tương phản và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời.

B. Màu sắc chủ yếu là gam màu trầm, chủ đạo là màu nâu, nâu đỏ...

C. Màu sắc tươi sáng, màu sắc chủ đạo là xanh và trắng.

D. Cả A, B, C

Câu 10: Trong tác phẩm “Câu cá mùa thu”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc như thế nào?

A. Sử dụng sắc độ tương phản và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời.

B. Màu sắc chủ yếu là gam màu trầm, chủ đạo là màu nâu, nâu đỏ...

C. Màu sắc tươi sáng, màu sắc chủ đạo là xanh và trắng.

D. Cả A, B, C

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Trong tác phẩm “Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van”, họa sĩ đã sử dụng sắc độ tương phản và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời.

B. Trong tác phẩm “Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc chủ yếu là gam màu trầm, chủ đạo là màu nâu, nâu đỏ...

C. Trong tác phẩm “Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc tươi sáng, màu sắc chủ đạo là xanh và trắng.

D. Cả A, B, C

Câu 2: Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Không gian 2 chiều là khoảng cách hoặc tầm xa có thể đo được giữa các điểm hoặc những hình ảnh.

B. Không gian 2 chiều là ảo ảnh về không gian được tạo ra trong các tác phẩm đồ họa bằng cách làm sáng những sắc độ, làm dịu những chi tiết và cấu trúc cơ bản, làm giảm những tương phản sắc độ, và trung hòa các màu sắc trong những sự vật khi chúng lùi ra sau.

C. Không gian 2 chiều là  khái niệm trong đó khung tranh giữ vai trò của một cửa sổ qua đó những sự vật được trông thấy lùi mãi ra sau.

D. Không gian 2 chiều là không gian có chiều cao và chiều rộng, đặc biệt khi nói về một bề mặt phẳng dẹt hoặc mặt phẳng của tranh.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không gian trong tranh gợi cảm giác về khoảng cách xa gần của những hình ảnh được thể hiện trong mặt phẳng hai chiều

B. Không gian trong tranh gợi cảm giác về khoảng cách xa gần của những hình ảnh được thể hiện trong mặt phẳng 3D

C. Không gian trong tranh gợi cảm giác về độ lớn – bé, to- nhỏ của các hình ảnh được thể hiện trong mặt phẳng

D. Đáp án khác

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Trong tác phẩm “Những người thu hoạch”, họa sĩ đã sử dụng sắc độ tương phản và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời.

B. Trong tác phẩm “Những người thu hoạch”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc chủ yếu là gam màu trầm, chủ đạo là màu nâu, nâu đỏ...

C. Trong tác phẩm “Những người thu hoạch”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc tươi sáng, màu sắc chủ đạo là xanh và trắng.

D. Cả A, B, C

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Trong tác phẩm “Câu cá mùa thu”, họa sĩ đã sử dụng sắc độ tương phản và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời.

B. Trong tác phẩm “Câu cá mùa thu”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc chủ yếu là gam màu trầm, chủ đạo là màu nâu, nâu đỏ...

C. Trong tác phẩm “Câu cá mùa thu”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc tươi sáng, màu sắc chủ đạo là xanh và trắng.

D. Cả A, B, C

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1:  Em hãy miêu tả và nêu cảm nhận về không gian trong tác phẩm.

A. Không gian được thể hiện trong tác phẩm là không gian tĩnh lặng của cuộc gặp gỡ bằng cách gần to - xa nhỏ bằng cách sử dụng các sắc độ sáng, nhiều chi tiết được thể hiện rõ, tạo điểm nhìn tập trung ở lớp không gian tiền cảnh.

B. Khung cảnh thể hiện người dân làng đang trượt băng và chơi khúc côn cầu, nhưng cuộc đi săn không có kết quả tốt. Đàn chó nhìn có vẻ kiệt sức, và những người thợ săn chỉ mang về được 1 con cáo.

C. Khung cảnh u sầu của mùa đông.

D. Cả B, C đều đúng

Câu 2: Trong tác phẩm “Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van”, họa sĩ đã sử dụng màu sắc như thế nào?

A. Sử dụng sắc độ tương phản và giảm dần khi thể hiện các lớp không gian ở xa gợi cho người xem cảm giác xa xăm, vô tận ở đường chân trời.

B. Màu sắc chủ yếu là gam màu trầm, chủ đạo là màu nâu, nâu đỏ...

C. Màu sắc tươi sáng, màu sắc chủ đạo là xanh và trắng.

D. Cả A, B, C

Câu 3: Quan sát hình và cho biết tên của tác phẩm dưới đây

A. Quảng cảnh Tô-lê-đô

B. Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van

C. Câu cá mùa thu (A Fisher in Autumn)

D. Những người thu hoạch (The Harvesters)

Câu 4: Quan sát hình và cho biết tên của tác phẩm dưới đây

A. Quảng cảnh Tô-lê-đô

B. Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van

C. Câu cá mùa thu (A Fisher in Autumn)

D. Những người thu hoạch (The Harvesters)

Câu 5: Quan sát hình và cho biết tên của tác phẩm dưới đây

A. Quảng cảnh Tô-lê-đô

B. Ác-ba và Tan-xen ghé thăm Ha-ri-đát ở Vrin-đa-van

C. Câu cá mùa thu (A Fisher in Autumn)

D. Những người thu hoạch (The Harvesters)

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Quan sát hình và cho biết tên của tác phẩm dưới đây

 

A. Phong cảnh làng quê (Landscape with Cottage)

B. Phong cảnh núi, sông ở I-ta-li-a (Italian Landscape with Mountains and a River)

C. Phong cảnh mùa thu (Shukei-sansui)

D. Phong cảnh (Landscape), Dong Yuan

Câu 2: Quan sát hình và cho biết tên của tác phẩm dưới đây

 

A. Phong cảnh làng quê (Landscape with Cottage)

B. Phong cảnh núi, sông ở I-ta-li-a (Italian Landscape with Mountains and a River)

C. Phong cảnh mùa thu (Shukei-sansui)

D. Phong cảnh (Landscape), Dong Yuan

Câu 3: Quan sát hình và cho biết tên của tác phẩm dưới đây

 

A. Phong cảnh làng quê (Landscape with Cottage)

B. Quý cô nghe nhạc (A Lady Listening to Music)  

C. Phong cảnh mùa thu (Shukei-sansui)

D. Phong cảnh (Landscape), Dong Yuan

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay