Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 5: yếu tố dân tộc trong tranh của một số họa sĩ

CHỦ ĐỀ 3: YẾU TỐ DÂN TỘC TRONG MĨ THUẬT

BÀI 5: YẾU TỐ DÂN TỘC TRONG TRANH CỦA MỘT SỐ HỌA SĨ

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Yếu tố dân tộc có đặc điểm nào sau đây?

A. Những yếu tố độc đáo, đặc sắc của một nền văn hóa

B. Yếu tố dân tộc được thể hiện bằng đường nét, màu sắc, diễn tả đậm nét hình ảnh con người, quê hương và đất nước một cách thân thuộc

C. Yếu tố mang đặc trưng ở mỗi thời kì lịch sử

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh là?

A. một họa sĩ nổi tiếng với dòng tranh lụa ở giai đoạn đầu của hội họa hiện đại Việt Nam

B. một trong những họa sĩ tiên phong trong việc áp dụng phong cách hội họa phương Tây vào sáng tác với chất liệu sơn mài để tạo nên những tác phẩm hội họa nổi tiếng

C. một trong những nữ họa sĩ sáng tác liên tục và có nhiều tác phẩm thành công về đề tài chiến tranh cách mạng, về hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu, về gia đình và trẻ thơ.

D. Đáp án khác

Câu 3: Họa sĩ Nguyễn Gia Trí là?

A. một họa sĩ nổi tiếng với dòng tranh lụa ở giai đoạn đầu của hội họa hiện đại Việt Nam

B. một trong những họa sĩ tiên phong trong việc áp dụng phong cách hội họa phương Tây vào sáng tác với chất liệu sơn mài để tạo nên những tác phẩm hội họa nổi tiếng

C. một trong những nữ họa sĩ sáng tác liên tục và có nhiều tác phẩm thành công về đề tài chiến tranh cách mạng, về hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu, về gia đình và trẻ thơ.

D. Đáp án khác

Câu 4: Họa sĩ Vũ Giáng Hương là?

A. một họa sĩ nổi tiếng với dòng tranh lụa ở giai đoạn đầu của hội họa hiện đại Việt Nam

B. một trong những họa sĩ tiên phong trong việc áp dụng phong cách hội họa phương Tây vào sáng tác với chất liệu sơn mài để tạo nên những tác phẩm hội họa nổi tiếng

C. một trong những nữ họa sĩ sáng tác liên tục và có nhiều tác phẩm thành công về đề tài chiến tranh cách mạng, về hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu, về gia đình và trẻ thơ.

D. Đáp án khác

Câu 5: Tác phẩm “Sau giờ trực chiến” (1966) – Nguyễn Phan Chánh thuộc đề tài nào sau đây?

A. Khai thác vẻ đẹp trong sinh hoạt ở nông thôn

B. Con người, thiên nhiên

C. Chiến tranh cách mạng

D. Hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu

Câu 6: Tác phẩm “Thiếu nữ trong vườn” (1939) - Nguyễn Gia Trí thuộc đề tài nào sau đây?

A. Khai thác vẻ đẹp trong sinh hoạt ở nông thôn

B. Con người, thiên nhiên

C. Chiến tranh cách mạng

D. Hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu

Câu 7: Tác phẩm “Mẹ con” (1968) - Vũ Giáng Hương thuộc đề tài nào sau đây?

A. Khai thác vẻ đẹp trong sinh hoạt ở nông thôn

B. Chiến tranh cách mạng

C. Hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu, gia đình và trẻ thơ

D. Cả B, C

Câu 8: Chất liệu được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm “Sau giờ trực chiến” (1966) – Nguyễn Phan Chánh là?

A. Tranh lụa

B. Sơn mài

C. Tranh khắc gỗ

D. Đáp án khác

Câu 9: Chất liệu được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm “Thiếu nữ trong vườn”  (1939) - Nguyễn Gia Trí là?

A. Tranh lụa

B. Sơn mài

C. Tranh khắc gỗ

D. Đáp án khác

Câu 10: Chất liệu được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm “Mẹ con” (1968) - Vũ Giáng Hương là?

A. Tranh lụa

B. Sơn mài

C. Tranh khắc gỗ

D. Đáp án khác

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng về đặc điểm của yếu tố dân tộc?

A. Yếu tố dân tộc là những yếu tố độc đáo, đặc sắc của một nền văn hóa

B. Yếu tố dân tộc được thể hiện bằng đường nét, màu sắc, diễn tả đậm nét hình ảnh con người, quê hương và đất nước một cách thân thuộc

C. Yếu tố dân tộc có là những yếu tố mang đặc trưng ở mỗi thời kì lịch sử

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí là một họa sĩ nổi tiếng với dòng tranh lụa ở giai đoạn đầu của hội họa hiện đại Việt Nam

B. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí là một trong những họa sĩ tiên phong trong việc áp dụng phong cách hội họa phương Tây vào sáng tác với chất liệu sơn mài để tạo nên những tác phẩm hội họa nổi tiếng

C. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí là một trong những nữ họa sĩ sáng tác liên tục và có nhiều tác phẩm thành công về đề tài chiến tranh cách mạng, về hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu, về gia đình và trẻ thơ.

D. Đáp án khác

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng về họa sĩ Vũ Giáng Hương?

A. Họa sĩ Vũ Giáng Hương là một họa sĩ nổi tiếng với dòng tranh lụa ở giai đoạn đầu của hội họa hiện đại Việt Nam

B. Họa sĩ Vũ Giáng Hương là một trong những họa sĩ tiên phong trong việc áp dụng phong cách hội họa phương Tây vào sáng tác với chất liệu sơn mài để tạo nên những tác phẩm hội họa nổi tiếng

C. Họa sĩ Vũ Giáng Hương là một trong những nữ họa sĩ sáng tác liên tục và có nhiều tác phẩm thành công về đề tài chiến tranh cách mạng, về hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu, về gia đình và trẻ thơ.

D. Đáp án khác

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tác phẩm “Sau giờ trực chiến” (1966) – Nguyễn Phan Chánh thuộc đề tài khai thác vẻ đẹp trong sinh hoạt ở nông thôn

B.Tác phẩm “Sau giờ trực chiến” (1966) – Nguyễn Phan Chánh thuộc đề tài con người, thiên nhiên

C. Tác phẩm “Sau giờ trực chiến” (1966) – Nguyễn Phan Chánh thuộc đề tài chiến tranh cách mạng

D. Tác phẩm “Sau giờ trực chiến” (1966) – Nguyễn Phan Chánh thuộc đề tài khai thác hình tượng người phụ nữ trong sản xuất và chiến đấu

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Chất liệu được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm “Thiếu nữ trong vườn”  (1939) - Nguyễn Gia Trí là tranh lụa

B. Chất liệu được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm “Thiếu nữ trong vườn”  (1939) - Nguyễn Gia Trí là sơn mài

C. Chất liệu được sử dụng chủ yếu trong tác phẩm “Thiếu nữ trong vườn”  (1939) - Nguyễn Gia Trí là tranh khắc gỗ

D. Đáp án khác

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Em hãy quan sát bức tranh dưới đây và nhận xét về yếu tố màu sắc trong tranh

A. Sử dụng gam màu trầm ấm với các màu chủ đạo nâu vàng, nâu đỏ, xám...

B. Màu sắc chủ đạo là vàng nâu, xanh nâu...

C. Gam màu trầm ấm

D. Đáp án khác

Câu 2: Em hãy quan sát bức tranh dưới đây và nhận xét về hình thức thể hiện trong tranh

A. Tạo hình theo khuynh hướng hiện thực, tạo cảm giác gần gũi, thân quen với mĩ cảm của dân tộc.

B. Trang phục áo dài truyền thống, khung cảnh thiên nhiên thân quen với đời sống thường ngày.

C. Những chi tiết như chiếc áo, khăn, vật dụng gia đình ... đã thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống đồng bào miền núi một cách chân thực.

D. Cả A, B, C

Câu 3: Em hãy quan sát bức tranh dưới đây và nhận xét về hình thức thể hiện trong tranh

 

A. Tạo hình theo khuynh hướng hiện thực, tạo cảm giác gần gũi, thân quen với mĩ cảm của dân tộc.

B. Trang phục áo dài truyền thống, khung cảnh thiên nhiên thân quen với đời sống thường ngày.

C. Những chi tiết như chiếc áo, khăn, vật dụng gia đình ... đã thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống đồng bào miền núi một cách chân thực.

D. Cả A, B, C

Câu 4: Em hãy quan sát và cho biết cách tạo nhân vật và bối cảnh có đặc điểm gì?

A. Sản phẩm mĩ thuật thể hiện hoạt động múa lân.

B. Hoa văn trang trí trên trang phục là hoa văn đặc trưng của lễ hội.

C. Bối cảnh là lễ hội (đêm trung thu), nhân vật trong tranh mặc trang phục lễ hội có màu sắc sặc sỡ, đeo mặt nạ, gương mặt phấn khởi và hào hứng...

D. Đáp án khác

Câu 5: Em hãy quan sát và cho biết yếu tố dân tộc được họa sĩ thể hiện như thế nào?

A. Thể hiện thông qua những nét khắc khỏe khắn

B. Thể hiện thông qua gam màu trầm ấm

C. Thể hiện thông qua những hình ảnh gần gũi với cảnh vật của quê hương, đất nước.

D. Cả A, B, C

Câu 6: Em hãy quan sát và cho biết yếu tố dân tộc được họa sĩ thể hiện như thế nào?

A. Thể hiện qua kĩ thuật sơn dầu hiện đại để thể hiện những đề tài gần gũi với cuộc sống, tạo nên một phong cách riêng

B. Sử dụng các mảng màu với đường viên đậm nét

C. Thể hiện thông qua những hình ảnh gần gũi với cảnh vật của quê hương, đất nước, tạo nên một phong cách riêng

D. Cả A, B, C

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Em hãy sắp xếp các bước sau để khai thác yếu tố dân tộc trong sáng tạo một sản phẩm mĩ thuật

(1) Vẽ nền và tạo không gian

(2) Phác hình và xây dựng bố cục

(3) Vẽ màu vào hình chính

(4) Vẽ nền và hoàn thiện sản phẩm

A. (1) -  (2) – (4) – (3)

B. (2) -  (1) – (4) – (3)

C. (1) -  (2) – (3) – (4)

D. (2) -  (1) – (3) – (4)

Câu 2: Quan sát bức tranh sau và cho biết tác giả đã sử dụng chất liệu gì để sáng tạo nên tác phẩm dưới đây?

A. Tranh lụa

B. Sơn mài

C. Tranh khắc gỗ

D. Tranh sơn dầu

Câu 3: Quan sát bức tranh sau và cho biết tác giả đã sử dụng chất liệu gì để sáng tạo nên tác phẩm dưới đây?

A. Tranh lụa

B. Sơn mài

C. Tranh in khắc gỗ màu

D. Tranh sơn dầu

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay