Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 12: tranh cổ động

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 12: tranh cổ động. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 12: tranh cổ động
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 12: tranh cổ động
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 12: tranh cổ động

CHỦ ĐỀ 6: TẠO HÌNH NGÔI NHÀ TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

BÀI 12: TRANH CỔ ĐỘNG

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 câu)

Câu 1: Trang cổ động là:

A. tranh có tính tuyên truyền, sử dụng kết hợp hình ảnh và chữ với hình thức đơn giản, rõ ràng, có tính tượng trưng cao.

B. được kết hợp giữa ảnh chụp, hình vẽ và chữ.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Tên gọi khác của tranh cổ động là:

A. báo.

B. áp phích.

C. tranh chân dung.

D. Đáp án khác.

Câu 3: Đặc điểm cơ bản của tranh cổ động:

A. Hình ảnh có tính tượng trưng cao, tạo ấn tượng mạnh cho người xem.

B. Nội dung thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.

C. Kiểu chữ đơn giản, dễ đọc.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 4: Trong đời sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, tranh cổ động có vai trò, ý nghĩa như thế nào?

A. Tuyên truyền những đường lối, tư tưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước; cổ động cho những hoạt động về chính trị.

B. Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp, phù hợp với công ty có phong cách làm việc năng động, trẻ trung.

C. Giúp cho không gian có điểm nhấn, tạo được nhiều ấn tượng hơn với khách hàng đối với các nhà hàng, quán cà phê,….

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Màu sắc trong tranh cổ động có đặc điểm nào?

A. Màu sắc trong tranh cổ động thường là những gam màu tươi sáng, rực rỡ, thu hút sự chú ý của người xem.

B. Màu sắc trong tranh cổ động thường là những gam màu tối, trầm, giảm sự chú ý của người xem.

C. Màu sắc trong tranh cổ động đan xét giữa gam màu sáng và tối, không đồng đều.

D. Đáp án khác.

Câu 6: Yêu cầu về nội dung trong tranh cổ động là gì?

A. Thông tin ngắn gọn.

B. Dễ hiểu, dễ nhớ.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 7: Yêu cầu về kiểu chữ:

A. đơn giản, dễ đọc.

B. phức tạp, cầu kỳ.

C. sử dụng nhiều tông màu.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 8: Hình ảnh trong tranh cổ động được thể hiện như thế nào?

A. Hình ảnh trong tranh cổ động có tính tượng trưng cao.

B. Hình ảnh trong tranh cổ động có tính tượng trưng cao, tạo ấn tượng mạnh cho người xem.

C. Hình ảnh trong tranh cổ động tạo ấn tượng tương đối cho người xem.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 9: Điền vào chỗ (...)

Tranh cổ động (.........................) là tranh có tính tuyên truyền, sử dụng kết hợp ............................ và chữ với hình thức đơn giản, rõ ràng, có tính tượng trưng cao.

A. áp phích / hình ảnh / cao.

B. hình ảnh / áp phích / cao.

C. áp phích / hình ảnh / thấp.

D. hình ảnh / cao / áp phích.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Có bao nhiêu bước gợi ý vẽ tranh cổ động?

A. 2 bước.

B. 3 bước.

C. 4 bước.

D. 5 bước.

Câu 2: Bước đầu tiên của vẽ tranh cổ động là:

A. Xác định cụ thể hình ảnh cần thể hiện, nội dung chữ và phác hình, mảng chính cho tranh.

B. Tìm hiểu nội dung và mục đích của tranh cổ động để tìm hình tượng thể hiện.

C. Cả A và B.

D. Thể hiện phần hình, màu có sắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trong tranh.

Câu 3: Bước thứ hai của vẽ tranh cổ động là:

A. Thể hiện phần hình, màu có sắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trong tranh.

B. Kẻ chữ và thể hiện đúng nội dung cần thể hiện.

C. Vẽ phác phần hình và vị trí đặt chữ để xây dựng bố cục.

D. Hoàn thiện sản phẩm.

Câu 4: Bước thứ ba của vẽ tranh cổ động là:

A. Thể hiện phần hình, màu có sắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trong tranh.

B. Kẻ chữ và thể hiện đúng nội dung cần thể hiện.

C. Vẽ phác phần hình và vị trí đặt chữ để xây dựng bố cục.

D. Hoàn thiện sản phẩm.

Câu 5: Bước thứ tư của vẽ tranh cổ động là:

A. Thể hiện phần hình, màu có sắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trong tranh.

B. Kẻ chữ và thể hiện đúng nội dung cần thể hiện.

C. Vẽ phác phần hình và vị trí đặt chữ để xây dựng bố cục.

D. Hoàn thiện sản phẩm.

Câu 6: Bước thứ năm của vẽ tranh cổ động là:

A. Thể hiện phần hình, màu có sắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trong tranh.

B. Kẻ chữ và thể hiện đúng nội dung cần thể hiện.

C. Vẽ phác phần hình và vị trí đặt chữ để xây dựng bố cục.

D. Hoàn thiện sản phẩm.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Ý nghĩa của tranh cổ động dưới đây là:

A. Tuyên truyền những đường lối, tư tưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước; cổ động cho những hoạt động về chính trị.

B. Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp, phù hợp với công ty có phong cách làm việc năng động, trẻ trung.

C. Giúp cho không gian có điểm nhấn, tạo được nhiều ấn tượng hơn với khách hàng đối với các nhà hàng, quán cà phê,…

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2: Ý nghĩa của tranh cổ động dưới đây là:

A. Tuyên truyền những đường lối, tư tưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước; cổ động cho những hoạt động về chính trị.

B. Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp, phù hợp với công ty có phong cách làm việc năng động, trẻ trung.

C. Giúp cho không gian có điểm nhấn, tạo được nhiều ấn tượng hơn với khách hàng đối với các nhà hàng, quán cà phê,…

D. Cả 3 đáp án trên.

 

Câu 3: Ý nghĩa của tranh cổ động dưới đây là:

A. Tuyên truyền những đường lối, tư tưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước; cổ động cho những hoạt động về chính trị.

B. Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp, phù hợp với công ty có phong cách làm việc năng động, trẻ trung.

C. Giúp cho không gian có điểm nhấn, tạo được nhiều ấn tượng hơn với khách hàng đối với các nhà hàng, quán cà phê,…

D. Cả 3 đáp án trên.

=> Giáo án mĩ thuật 7 kết nối bài 12: Tranh cổ động (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay