Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật
Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 3: hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP DI TÍCH

BÀI 3: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Vẻ đẹp di tích được thể hiện như thế nào trong tác phẩm mĩ thuật ?

A. Thông qua đường nét

B. Thông qua màu sắc

C. Thông qua hoạt động của con người.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Di tích Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng có những họa tiết đặc trưng nào sau đây?

A. Kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn Naga uốn lượn.

B. Kiến trúc Champa nằm trên núi Nhạn, có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới.

C. Một biểu tượng văn hóa cao nhất của người Cơtu

D. Cả A, B, C

Câu 3: Di tích Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang là

A. Kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn Naga uốn lượn.

B. Kiến trúc Champa nằm trên núi Nhạn, có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới.

C. Một biểu tượng văn hóa cao nhất của người Cơtu

D. Cả A, B, C

Câu 4: Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên có đặc điểm nào sau đây

A. Kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn Naga uốn lượn.

B. Kiến trúc Champa nằm trên núi Nhạn, có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới.

C. là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chăm

D. Cả B, C

Câu 5: Quần thể kiến trúc văn Miếu – Quốc Tử Giám bao gồm

A. hồ Văn

B. khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám

C. vườn Giám

D. Cả A, B, C

Câu 6: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở đền, chùa của các quốc gia đều

A. Mang những nét độc đáo riêng

B. Mang những nét tương đồng với nhau

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Đáp án khác

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc chùa, đền?

A. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở đền, chùa của các quốc gia mặc dù có khác biệt nhưng vẫn mang những nét tương đồng nhất định.

B. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở đền, chùa của các quốc gia đều mang những nét độc đáo riêng và đặc trưng riêng của từng quốc giá

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vẻ đẹp di tích được thể hiện thông qua đường nét trong tác phẩm nghệ thuật

B. Vẻ đẹp di tích được thể hiện thông qua màu sắc trong tác phẩm nghệ thuật

C. Vẻ đẹp di tích được thể hiện thông qua hoạt động của con người trong tác phẩm nghệ thuật

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Di tích Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng có kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn Naga uốn lượn.

B. Di tích Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng có kiến trúc Champa nằm trên núi Nhạn, có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới.

C. Di tích Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng là một biểu tượng văn hóa cao nhất của người Cơtu

D. Cả A, B, C

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Di tích Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang là kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn Naga uốn lượn.

B. Di tích Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang là kiến trúc Champa nằm trên núi Nhạn, có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới.

C. Di tích Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang là một biểu tượng văn hóa cao nhất của người Cơtu

D. Cả A, B, C

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chăm.

B. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên có kiến trúc Champa nằm trên núi Nhạn, có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới.

C. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên có kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn Naga uốn lượn.

D. Cả A, B đều đúng

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Em hãy quan sát và cho biết tên của di tích có trong bức tranh dưới đây?

A. Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng

B. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên

C. Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

D. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội

Câu 2: Em hãy quan sát và cho biết tên của di tích có trong bức tranh dưới đây?

A. Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng

B. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên

C. Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

D. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội

Câu 3: Em hãy quan sát và cho biết tên của di tích có trong bức tranh dưới đây?

A. Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng

B. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên

C. Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

D. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội

Câu 4: Em hãy quan sát và cho biết tên của di tích có trong bức tranh dưới đây?

A. Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc Trăng

B. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên

C. Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

D. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội

Câu 5: Em hãy quan sát và cho biết tên của di tích có trong bức tranh dưới đây?

A. Kinh thành Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

B. Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú Yên

C. Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

D. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội

Câu 6: Em hãy quan sát và cho biết tên của di tích có trong bức tranh dưới đây?

A. Kinh thành Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

B. Bến Nhà Rồng, Thành phố Hồ Chí Minh

C. Nhà gươi của người Cơ-tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

D. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Em hãy quan sát tranh dưới đây và cho biết hòa sắc trong 2 bức tranh này có gì khác nhau?


A. Bức tranh “Chùa tháp Phổ Minh” có sử dụng gam màu son kết hợp với màu xanh, trắng (vỏ trứng), đen (sen then)... trong sơn mài truyền thống tạo nên màu sắc độc đáo.

B. Bức tranh “Ô Quan Chưởng” với các viên gạch màu nâu, thô, nhám có sắc độ đậm tạo nên sự tương phản mạnh giữa hình và nền.

C. Cả A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 2: Em hãy quan sát tranh dưới đây và cho biết không gian trong 2 bức tranh này có gì khác nhau?


A. Bức tranh “Chùa tháp Phổ Minh” có không gian cận cảnh, góc hẹp

B. Bức tranh “Ô Quan Chưởng” có toàn cảnh, thể hiện không gian rộng lớn của cánh động với những hoạt động quen thuộc của người nông dân.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Em hãy sắp xếp các bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật tham gia chương trình gây quỹ ủng hộ bạn nghèo vượt khó ở trường sau đây

(1) Thể hiện các chi tiết làm sản phẩm thêm sinh động, hấp dẫn

(2) Lựa chọn và chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phù hợp thể hiện sản phẩm

(3) Tạo phần chung để định hình sản phẩm bằng cách làm từng phần rồi ghép lại

A. (3) - (2) – (1)

B. (2) - (3) – (1)

C. (1) - (2) – (3)

D. (3) - (1) – (2)

=> Giáo án mĩ thuật 7 kết nối bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay