Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức Bài 16: Khai thác giá trị tạo hình truyền thống trong trang trí đồ vật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 8_Bài 16_Khai thác giá trị tạo hình truyền thống trong trang trí đồ vật. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 8: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

BÀI 16: KHAI THÁC GIÁ TRỊ TẠO HÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 câu)

Câu 1: Vẻ đẹp trong thiết kế ở một số sản phẩm thời kì trung đại được thể hiện như thế nào? (hình dạng, màu sắc, vật liệu)

A. Hình dạng, màu sắc, hoa văn của các sản phẩm thời kì trung đại kém phong phú.

B. Hình dạng, màu sắc, hoa văn của các sản phẩm thời kì trung đại rập khuôn, giống nhau.

C. Hình dạng, màu sắc, hoa văn của các sản phẩm thời kì trung đại được thể hiện đa dạng, độc đáo.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Vật liệu của sản phẩm là:

A. đất nung.

B. gốm.

C. vàng.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 9: Điền vào chỗ (...)

Khai thác giá trị tạo hình truyền thống trong thiết kế, trang trí đồ vật góp phần đưa ........................ vào cuộc sống. Từ vốn mĩ thuật cổ truyền, chúng ta có thể sáng tạo những ....................................., có tính ứng dụng cao trong đời sống hằng ngày, cũng như sử dụng đồ vật có sẵn để ............................. và trang trí sản phẩm mĩ thuật phục vụ cuộc sống.

A. di sản / sản phẩm mới / tạo hình.

B. di sản / tạo hình / sản phẩm mới.

C. sản phẩm mới / tạo hình / di sản.

D. tạo hình / sản phẩm mới / di sản.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Có bao nhiêu bước gợi ý khai thác tạo hình mĩ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam trong trang trí chậu cây cảnh?

A. 2 bước.

B. 3 bước.

C. 4 bước.

D. 5 bước.

Câu 2: Bước đầu tiên để tạo hình mĩ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam trong trang trí chậu cây cảnh:

A. Sử dụng bút dạ hoàn thiện phần nét hoa văn trang trí trên chậu cây.

B. Dùng bút chì vẽ hoa văn trang trí lên chậu cây.

C. Vẽ màu vào hoa văn trang trí.

D. Hoàn thiện phần trang trí chậu cây.

Câu 3: Bước thứ hai để tạo hình mĩ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam trong trang trí chậu cây cảnh:

A. Sử dụng bút dạ hoàn thiện phần nét hoa văn trang trí trên chậu cây.

B. Dùng bút chì vẽ hoa văn trang trí lên chậu cây.

C. Vẽ màu vào hoa văn trang trí.

D. Hoàn thiện phần trang trí chậu cây.

Câu 4: Bước thứ ba tạo hình mĩ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam trong trang trí chậu cây cảnh:

A. Sử dụng bút dạ hoàn thiện phần nét hoa văn trang trí trên chậu cây.

B. Dùng bút chì vẽ hoa văn trang trí lên chậu cây.

C. Vẽ màu vào hoa văn trang trí.

D. Hoàn thiện phần trang trí chậu cây.

Câu 5: Bước thứ tư để tạo hình mĩ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam trong trang trí chậu cây cảnh:

A. Sử dụng bút dạ hoàn thiện phần nét hoa văn trang trí trên chậu cây.

B. Dùng bút chì vẽ hoa văn trang trí lên chậu cây.

C. Vẽ màu vào hoa văn trang trí.

D. Hoàn thiện phần trang trí chậu cây.

Câu 6: Bước thứ năm để tạo hình mĩ thuật thời kì trung đại ở Việt Nam trong trang trí chậu cây cảnh:

A. Sử dụng bút dạ hoàn thiện phần nét hoa văn trang trí trên chậu cây.

B. Trồng cây vào chậu và đặt ở vị trí em yêu thích.

C. Vẽ màu vào hoa văn trang trí.

D. Hoàn thiện phần trang trí chậu cây.

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Tên của bức tượng:

A. Sắc mệnh chi bảo.

B. Phật Bà Quan Âm.

C. Chân dung Trịnh Đình Kiên.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Bức tượng ra đời vào thế kỉ:

A. XVI.

B. XVII.

C. XVIII.

D. XIX.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay