Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 16 - Bài 2 - Vườn dừa của ngoại
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 16 - Bài 2 - Vườn dừa của ngoại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 chân trời sáng tạo (bản word)
TUẦN 16: MÁI ẤM GIA ĐÌNHBÀI 2: VƯỜN DỪA CỦA NGOẠIA. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Tác giả của bài đọc " Vườn dừa của ngoại" là ai?
A. Thanh Thảo
B. Tố Hữu
C. Ngô Tất Tố
D. Diệp Hồng Phương
Câu 2: Quanh nhà ông bà ngoại có cây gì?
A. Cây dừa
B. Cây nho
C. Cây chôm chôm
D. Cây sầu riêng
Câu 3: Những bờ đất trồng dừa có điều gì đặc biệt?
A. Có ao cá
B. Gần sông
C. Gần biển
D. Có mương nước hai bên
Câu 4: Vì sao vườn dừa lại rất mát?
A. Tàu dừa che hết nắng
B. Có gió thổi vào
C. Có những trái dừa cho nước rất trong
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 5: Vườn dừa là nơi của ai vui chơi?
A. Ông ngoại
B. Bà ngoại
C. Thanh niên
D. Mấy đứa con trai, con gái trong xóm
Câu 6: Mấy đứa con trai com gái trong xóm chơi gì?
A. Nhảy dây
B. Đánh đáo
C. Đánh đũa
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 7: Vườn dừa đã gắn bó với ông bà từ lúc nào?
A. Lúc mới cưới
B. Thời thơ bé
C. Khi về già
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 8: Tuổi của ông bà ở trong bài đọc là bao nhiêu?
A. 40 tuổi
B. 50 tuổi
C. 70 tuổi
D. 80 tuổi
Câu 9: Nhà được lợp bằng lá gì?
A. Lá mía
B. Lá tre
C. Lá dừa
D. Lá cọ
Câu 10: Miệt có nghĩa là gì?
A. Là thôn xóm
B. Là xã, huyện
C. Là vùng, miền
D. Là thủ đô
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Thân dừa có công dụng gì?
A. Thân dừa làm cầu bắc qua rạch
B. Vật dụng sài trong nhà phần lớn làm từ cây dừa
C. Làm xe đạp
D. Đáp án A và B đều đúng
Câu 2: Cây dừa là cuộc sống của ai?
A. Ông ngoại
B. Bà Ngoại
C. Người dân miệt này
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 3: Tại sao nói cây dừa là cuộc sống của ông ngoại, của người dân miệt này?
A. Vì cây dừa đã gắn bó từ thời thơ ấu
B. Cây dừa đem lại thu nhậm cho người dân
C. Là loại cây được trồng lâu đời ở khu vục đó
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 4: Cái dừa có nghĩa là gì?
A. Là vỏ dừa
B. Là thân cây
C. Cùi dừa, cơm dừa
D. Rễ cây dừa
Câu 5: Cái dừa khi đưa vào miệng sẽ có cảm giác như nào?
A. Đắng
B. Chua
C. Cay
D. Mỏng mỏng mềm mềm vừa đưa vào miệng đã muốn tan ra mát rượi
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Em hãy đọc và trả lời câu đố dưới đây
“Có mùi, có khía vàng au
Chim khôn ăn quả hẹn sau trả vàng.
Đây là quả gì?
A. Quả hồng
B. Quả khế
C. Quả bưởi
D. Quả vải
Câu 2: Em hãy đọc và trả lời câu đố dưới đây
“Lá thì làm mái lợp nhà.
Quả thì ngọt nước như pha với đường
Cơm thì làm kẹo quê hương
Vỏ thì dệt thảm, bện thường, khảm ghe.”
Đây là quả gì?
A. Quả hồng
B. Quả khế
C. Quả dừa
D. Quả vải
Câu 3: Em hãy đọc và trả lời câu đố dưới đây
Da xanh ngăn ngắt
Nổi tiếng chua ngoa
Nhiều người vẫn quý bảo là thơm ngon?
Đây là quả gì?
A. Quả hồng
B. Quả khế
C. Quả chanh
D. Quả vải
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau
“Tròn như quả banh
Vỏ có màu xanh
Đó là ...
Hay dành để ngửi
Là ...
Múi trắng như cơm
Mãng cầu chua ngọt
Muốn ăn phải gọt
Là ...”
A. Quả dứa gai/ quả thị thơm
B. Quả bưởi/ quả thị thơm
C. Quả banh/ quả thị thơm
D. Cả B, C đều đúng
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành bài vè trái cây dưới đây
“Lẳng lặng mà nghe
Tôi đọc bài vè
Trái cây bạn nhé!
Ăn vào mát mẻ
Là trái ....
Xanh vỏ đỏ lòng
là trái ...
Hình thù rất xấu
Là trái ...”
A. Bưởi/ Cam/ Quýt
B. Nhãn/ Ổi/ Dưa Hấu
C. Thanh Long/ Dưa Hấu/ Sầu Riêng
D. Mãng cầu/ Thanh Long/ Mít
=> Giáo án tiếng việt 3 chân trời bài 2: Vườn dừa của ngoại (tiết 5)