Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 4 - Bài 4 - Hoa cỏ sân trường

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 4 - Bài 4 - Hoa cỏ sân trường. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 4 - Bài 4 - Hoa cỏ sân trường
Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 4 - Bài 4 - Hoa cỏ sân trường
Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 4 - Bài 4 - Hoa cỏ sân trường
Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 4 - Bài 4 - Hoa cỏ sân trường

TUẦN 4

BÀI 4: HOA CỎ SÂN TRƯỜNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài đọc hoa cỏ sân trường là ai?

A. Thanh Thảo

B. Xuân Quỳnh

C. Tố Hữu

D. Võ Diệu Thanh

Câu 2: Sân trường được tác giả tả như thế nào?

A. Chạy dài giữa hai dãy lớp học

B. Chạy dài giữa  ba dãy lớp học

C. Chạy dài giữa bốn dãy lớp học

D. Chạy dài đến sau ngõ

Câu 3: Tiếng bước chân của thầy cô được tác giả tả như thế nào

A. Rất nhanh

B. Rất chậm chạp

C. Bước đi vội vàng

D. Xen giữa những bước chân tinh nghịch của những bạn nhỏ

Câu 4: Sát hàng rào là thế giới của cây gì?

A. Cây đuôi lươn

B. Cây dã quỳ

C. Cây bàng

D. Cây thông

Câu 5: Cây đuôi lươn được tác giả tả như thế nào?

A. Dáng cứng

B. Lá dài

C. Dáng mềm

D. Lá dài và dáng mềm

Câu 6: Cây đuôi lươn được so sánh giống như là?

A. Dải lụa

B. Mềm mịn như bông

C. Tấm lụa đào

D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 7: Hàng xóm của hoa là ai?

A. Là cây đào

B. Là cây mai

C. Là cây hồng

D. Là những bụi cỏ

Câu 8: Hoa và cỏ đứng nhìn bên nhau được tác giả ví bằng tính từ nào sau đây?

A. Hiền hòa

B. Hiền lành

C. Đáng yêu

D. Tốt bụng

Câu 9: Thỉnh thoảng cơn gió trào qua đám hoa và cỏ như thế nào?

A. Đứng im

B. Rung lắc mạnh

C. Rung nhè nhẹ

D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 10: Rồi cơn gió lớn hơn đám cỏ được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Nghiêng ngả xô vào nhau

B. Đung đưa nhẹ

C. Đứng im

D. Bay khắp nơi

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Hãy điềm từ còn thiếu vào chỗ trống " .... theo gió bay đi".

A. Lá

B. Bông hoa

C. Những hạt giống lớn

D. Những hạt giống nhỏ

Câu 2: Khi những cơn gió qua đi đám cỏ như thế nào?

A. Đám cỏ trở lại trật từ hung dữ

B. Đám cỏ trở lại trật tự hiền lành

C. Đám cỏ trở lại trật tự đung đưa

D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 3: Qua bài đọc em thấy cây hoa cỏ ơ sân trường có tác dụng gì ?

A. Không có tác dụng gì cả

B. Giúp môi trường thêm xanh

C. Không khí thêm trong lành và đẹp hơn khi có những đám cây, hoa lá trong trường

D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 4: Qua bài đọc, liên hệ thực tế tại sao ở sân trường đều phải trồng cây ?

A. Để bán lấy tiền

B. Để có bóng mát

C. Để môi trường thêm trong lành

D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 5: Qua bài đọc, liên hệ thực tế tại sao ở sân trường đều phải trồng hoa?

A. Để cho cô giáo bán

B. Để cho mọi người cùng ngắm hoa sau giờ học căng thẳng

C. Làm đẹp hơn cho trường học

D. Cả B và C đều đúng

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Em hãy quan sát những bức hình dưới đây và cho biết đâu là hình ảnh quen thuộc ở trường?

Câu 2: Hình dáng của những hoa, cỏ trồng sát hàng rào như thế nào?

A. mềm, dài

B. li ti, nhỏ

C. cao, lớn, to, mập mạp

D. Cả A, B đều đúng

Câu 3: Em hãy quan sát bức hình dưới đây và cho biết các bạn nhỏ đang làm gì?

A. Hái hoa trong vườn trường

B. Trồng cây trong vườn của trường học

C. Nhặt rác, dọn vệ sinh sân trường

D. Đáp án khác

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đâu là hình ảnh cây đuôi lươn có trong câu chuyện?

Câu 2: Đâu là hình ảnh của Cỏ may được nhắc đến trong câu chuyện?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay