Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo Tuần 17 - Bài 3 - Luyện từ và câu - Từ có nghĩa trái ngược nhau
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 17 - Bài 3 - Luyện từ và câu - Từ có nghĩa trái ngược nhau. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 chân trời sáng tạo (bản word)
TUẦN 17: MÁI ẤM GIA ĐÌNHBÀI 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CÓ NGHĨA TRÁI NGƯỢC NHAUA. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ “tròn” là?
A. méo
B. bé
C. lạnh
D. thấp
Câu 2: Từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ “lớn” là?
A. méo
B. bé
C. lạnh
D. thấp
Câu 3: Từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ “nóng” là?
A. méo
B. bé
C. lạnh
D. thấp
Câu 4: Từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ “cao” là?
A. méo
B. bé
C. lạnh
D. thấp
Câu 5: Từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ “tươi” là?
A. héo
B. bé
C. lạnh
D. thấp
Câu 6: Từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ “chín” là?
A. héo
B. bé
C. xanh
D. thấp
Câu 7: Câu văn nào sau đây có sử dụng từ trái nghĩa?
A. Cốc uống nước thì lớn còn cốc uống trà thì bé.
B. Cây dừa thì cao còn cây chanh thì thấp.
C. Khăn mặt của bố thì lớn còn của con thì bé
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 8: Câu văn nào sau đây không sử dụng từ trái nghĩa?
A. Đôi đũa của anh thì cao còn của em thì thấp
B. Trời hôm qua thì nóng còn hôm nay thì lạnh
C. Trời hôm nay nóng quá
D. Ngoài vườn, những quả xoài đã chín còn quả bưởi thì còn xanh.
Câu 9: Từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng chữ “d” hoặc chữ “r” và trái nghĩa với từ “hẹp” là?
A. Rộng
B. Dễ
C. Dài
D. Dày
Câu 10: Từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng chữ “d” hoặc chữ “r” và trái nghĩa với từ “khó” là?
A. Rộng
B. Dễ
C. Dài
D. Dày
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Em hãy tìm trong đoạn văn sau những cặp từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau
“Giá sách được bài trí so le: ngăn ca, ngăn thấp, ngăn rộng, ngăn hẹp. Những cuốn sách dày, mỏng đứng cạnh nhau. Trên cùng là hai bức tranh một lớn, một bé. Nhưng tất cả đều hài hoà, gọn gàng, đẹp mắt.”
(Phúc Quảng)
A. Rộng – hẹp
B. Dày - mỏng
C. Lớn – bé
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 2: " Lênh đênh" được hiểu là?
A. Bằng phẳng
B. Tĩnh lặng
C. Trôi bập bềnh trên mặt nước không có hướng
D. Chuyển động lên xuống một cách nhịp nhàng
Câu 3: "Dập dềnh" được hiểu là?
A. Bằng phẳng
B. Tĩnh lặng
C. Âm u
D. Chuyển động lên xuống một cách nhịp nhàng
Câu 4: “Lanh canh” được hiểu là?
A. Âm thanh trong và giòn, gợi niềm vui
B. Tĩnh lặng
C. Âm u
D. Chuyển động lên xuống một cách nhịp nhàng
Câu 5: Từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng chữ “d” hoặc chữ “r” và trái nghĩa với từ “ngắn” là?
A. Rộng
B. Dễ
C. Dài
D. Dày
Câu 6: Từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng chữ “d” hoặc chữ “r” và trái nghĩa với từ “mỏng” là?
A. Rộng
B. Dễ
C. Dài
D. Dày
Câu 7: Từ ngữ có chứa tiếng có vần “ăn” hoặc vần “ăng” và trái nghĩa với từ “nhạt” là?
A. Thẳng
B. Trắng
C. Căng
D. Mặn
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Từ ngữ có chứa tiếng có vần “ăn” hoặc vần “ăng” và trái nghĩa với từ “cong” là?
A. Thẳng
B. Trắng
C. Căng
D. Mặn
Câu 2: Từ ngữ có chứa tiếng có vần “ăn” hoặc vần “ăng” và trái nghĩa với từ “đen” là?
A. Thẳng
B. Trắng
C. Căng
D. Mặn
Câu 3: Từ ngữ có chứa tiếng có vần “ăn” hoặc vần “ăng” và trái nghĩa với từ “mềm” là?
A. Thẳng
B. Trắng
C. Căng
D. Mặn
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Em tìm các từ có nghĩa giống hoặc trái ngược các từ đã cho phù hợp vào chỗ trống
Từ ngữ | Có nghĩa giống nhau | Có nghĩa trái ngược nhau |
Hiền | Tốt bụng | (2)..... |
Quả | (1) .... | |
Chín | (3).... | |
Tiếng ca | Giọng hát |
A. (1) – Củ; (2) – Ác độc; (3) – Ương
B. (1) – Củ; (2) – Dữ, hung hăng; (3) – Đỏ
C. (1) – Trái; (2) – Dữ, hung hăng; (3) - Xanh
D. (1) – Trái; (2) – Bướng bỉnh; (3) - Xanh
Câu 2: Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau để hoàn thành đoạn hội thoại của một bạn nhỏ gọi điện cho ông bà để hỏi thăm sức khỏe và kể một niềm vui ở trường.
(1) Ôi! Chào cháu dạo này cháu học hành thế nào? Bố mẹ và em Na có khỏe không?
(2) Alô, cháu chào ông cháu là Minh Châu con bố Cường, mẹ Nụ đây ạ.
(3) Dạ, cháu học bình thường, cả nhà cháu khỏe ông ạ? Tình hình sức khỏe ông bà thế nào ạ? Bà có còn bị đau chân không ạ?
(4) Ông bà vẫn khỏe cháu ạ.
(5) Ôi ông bà vui quá cả nhà nhớ về sớm nhé.
(6) Dạ vâng, cháu gọi điện hỏi thăm ông bà và báo với ông bà 26 Tết này cả nhà cháu sẽ về ông bà ăn Tết ạ.
(7) Vâng ạ, thôi cháu dừng máy đây ạ, cháu chào ông.
A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5) – (6) – (7)
B. (2) – (3) – (1) – (4) – (6) – (5) – (7)
C. (2) – (1) – (3) – (4) – (6) – (5) – (7)
D. (2) – (1) – (3) – (6) – (4) – (5) – (7)
=> Giáo án tiếng việt 3 chân trời bài 3: Như có ai đi vắng (tiết 8)